K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2018

Phần b,c.d mk gải nốt nè

theo phần a ta có :\(\Delta ABD=\Delta AED\)

\(\Rightarrow\)góc ABD=góc AED(2 góc tương ứng)

Mà ABD+DBK=AED+DEC(=180độ)

\(\Rightarrow\)DBK=DEC

xét \(\Delta BDEvà\Delta EDCcó\)

DBK=DEC(cmt)

BD=DE(theo phần a)

BDK=EDC(2 góc đối đỉnh)

suy ra tam giác BDK=tam giác EDC(đpcm)

c.theo phần a ta có AB=AE(2 cạnh tg ứng )(1)

theo phần b ta có :BK=EC(2 cạnh tg ứng)(2)

Từ (1)và(2) ta có AB+BK=AE+EC

Hay AK=AC

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)AKC cân tại A(đpcm)

d.theo bài ra ta có ADlà tia pg cuae góc A

Suy ra góc KED =góc DAC

xét \(\Delta KAHvà\Delta KAHcó\)

cạnh AH chung

KED=DAC(cmt)

AK=AC(theo phần c)

suy ra tam giác KAH=tam giác CAH(cgc)

suy ra AHK=AHC(...)

Mà AHKvà AHC ở vị trí kề bùnênAHvuông góc vsKC

hay ad vg góc vs KC

Dài quá !!!

15 tháng 4 2018

a.Nối DvsE

Xét tam giác ABDvà tam giác AEDcó:

AB=AE(gt)

góc BAD=góc EAD(vì ad là tia pg)

Cạnh AD chung

\(\Rightarrow\Delta BAD=\Delta EAD\left(cgc\right)\)

\(\Rightarrow\)BD=DE(2 cạnh tương ứng)(đpcm)

phần b xíu nữa mk trả lời nốt nhé

26 tháng 4 2021

mình chỉ cần hình thui ạ

 

a: Xét ΔADB và ΔADE có 

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔADB=ΔADE

Suy ra: BD=ED

b: Ta có: ΔADB=ΔADE

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

hay \(\widehat{DBK}=\widehat{DEC}\)

Xét ΔDBK và ΔDEC có 

\(\widehat{DBK}=\widehat{DEC}\)

DB=DE

\(\widehat{BDK}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔDBK=ΔDEC

c: Ta có: AB+BK=AK

AE+EC=AC

mà AB=AE

và BK=EC

nên AK=AC

Xét ΔAKC có AK=AC

nên ΔAKC cân tại A

d: Ta có: ΔDBK=ΔDEC

nên DK=DC

Ta có: AK=AC

nên A nằm trên đường trung trực của CK(1)

Ta có: DK=DC

nên D nằm trên đường trung trực của CK(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của CK

hay AD\(\perp\)CK

a: Xét ΔABD và ΔAED có 

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

Suy ra: DB=DE

b: Xét ΔDBK và ΔDEC có 

\(\widehat{DBK}=\widehat{DEC}\)

BD=ED

\(\widehat{BDK}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔDBK=ΔDEC

c: Ta có: AB+BK=AK

AE+EC=AC

mà AB=AE

và BK=EC

nên AK=AC

hay ΔAKC cân tại A

d: Ta có: ΔAKC cân tại A

mà AD là phân giác

nên AD là đường cao

3 tháng 4 2018

Hỏi đáp Toán

3 tháng 4 2018

Bài làm của bạn đây Violympic toán 7Violympic toán 7

1) Xét ΔABD và ΔAED có 

AB=AE(gt)

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAD}\))

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED(c-g-c)

Suy ra: BD=ED(hai cạnh tương ứng)

2) Ta có: ΔABD=ΔAED(cmt)

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)(hai góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{KBD}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{AED}+\widehat{CED}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)(cmt)

nên \(\widehat{KBD}=\widehat{CED}\)

Xét ΔDBK và ΔDEC có 

\(\widehat{KBD}=\widehat{CED}\)(cmt)

BD=ED(cmt)

\(\widehat{BDK}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDBK=ΔDEC(g-c-g)

3) Ta có: ΔDBK=ΔDEC(cmt)

nên BK=EC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AB+BK=AK(B nằm giữa A và K)

AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)

mà AB=AE(gt)

và BK=EC(cmt)

nên AK=AC

Xét ΔAKC có AK=AC(cmt)

nên ΔAKC cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

17 tháng 5 2019

a )

Xét tam giác BAD và tam giác EAD có :

AE=AB ( gt )
\(\widehat{BAD}=\widehat{AED}\) ( do AD là tia p/g của \(\widehat{A}\))

AD là cạnh chung

nên tam giác BAD = tam giác EAD 

=> BD = ED ( hai cạnh tương ứng )

17 tháng 5 2019

b ) cÓ : \(\widehat{DBA}+\widehat{DBK}=180^o\)( hai góc kề bù) 

             \(\widehat{DEA}+\widehat{DEC}=180^o\)( hai góc kề bù ) 

mà \(\widehat{DEA}=\widehat{DBA}\Rightarrow\widehat{DBK}=\widehat{DEC}\)

xÉT tam giác DBK và tam giác DEC có :

\(\widehat{DBK}=\widehat{DEC}\) ( cm trên )

BD = ED ( cm phần a )

\(\widehat{BDK}=\widehat{EDC}\)( hai góc đối đỉnh )

nên tam giác DBK = tam giác DEC ( g.c.g)

à phần a tam giác BAD = tam giác EAD ( c.g.c ) nhé!