Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Các số nguyên x thỏa mãn là:
\(x\in\left\{-10;-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8\right\}\)
Tổng các số nguyên trên là:
\((8-10).19:2=-19\)
b)
Các số nguyên x thỏa mãn là:
\(x\in\left\{-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;...;6;7;8;9;10\right\}\)
Tổng các số trên là:
\((10-9).20:2=10\)
c) Các số nguyên x thỏa mãn là:
\(x\in\left\{-15;-14;-13;-12;-11;-10;-9;-8;-7;-6;-5;...;12;13;14;15;16\right\}\)
Tổng các số nguyên đó là:
\((16-15).32:2=16\)
a ) Theo đề bài , số nguyên x nhỏ nhất là -16 ; số nguyên x lớn nhất là 12 .
Số số nguyên x là :
( 12 - (-15)) : 1 + 1 = 29 ( số )
Tổng các số x là :
( 12 + (-16) ) . 29 : 2 = - 58
Tổng các số x là -58
b) Các số chia hết cho 2 và 5 là các số có tận cùng là 0 . Số số chia hết cho 2 và 5 có 2 chữ số là :
( 90 - 10 ) : 10 + 1 = 9 ( số )
Tổng các số có 2 chữ số chia hết cho 2 và 5 có 2 chữ số là :
( 90 + 10 ) . 9 : 2 = 450
Tổng các số có 2 chữ số chia hết cho cả 2 và 5 là 450 .
Đề c có gì sai sai ấy , bạn coi lại nha .
k cho mình nha !
Bài làm:
a) Các số nguyên từ -7 đến 6 là: {-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6}
Ta có: (-6+6)+(-5+5)+(-4+4)+(-3+3)+(-2+2)+(-1+1)+0+(-7)
= 0.7+(-7)
= -7
b) Các số nguyên không nhỏ hơn -4 nhưng nhỏ hơn 2 là: {-4;-3;-2;-1;0;1}
Ta có: -4+(-3)+(-2)+(-1)+0+1= (-1+1+0)+ (-9)
= -9
Bài 1:
a) Các số tự nhiên có 3 chữ số là: 100;101;102;103;104;105;....;998;999
Số số hạng là : (999 - 100) + 1 = 900 số hạng => 900 : 2 = 450 (cặp)
Tổng là : (100 + 999).450 = 494550
b) Các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số là: 101;103;105;107;...;997;999
Số số hạng là: (999-101):2 + 1 = 450 => 450 : 2 = 225 (cặp)
Tổng là: (999+101).225=247500
Bài 2:
a) Số số hạng là: (296 - 2) : 3+ 1 = 99 số hạng => 99 : 2 = 49,5 cặp
Tổng là: (296 + 2). 49,5 = 14751
b) Số số hạng là: ( 283 - 7 ) : 4 + 1 = 70 số hạng => 70 : 2 = 35 cặp
Tổng là: (283 + 7).35 = 10150
|x| < 59 ; x thuộc Z
=> x thuộc {-59;-58;-57;..........;57;58;59}
a, tổng của tất cả các số nguyên x là:
-59 + (-58) + (-57) + ....... + 57 + 58 + 59
= (-59 + 59) + (-58 + 58) + (-57 + 57) + ...... + (-1 + 1) + 0
= 0 + 0 + 0+ ..... + 0 + 0
= 0
b, tích của tất cả các số nguyên x là:
-59 . (-58) . (-57) . ...0.... . 57 . 58 . 59
= 0
vậy tích của tất cả các số nguyên x ko âm cx ko dương
Các số nguyên lớn hơn –20 và nhỏ hơn 21 là:
x ∈ {20; ±19; ±18; ±17; ±16; ±15; ±14; ±13; ±12; ±11; ±10; ±9; ±8; ±7; ±6; ±5; ±4; ±3; ±2; ±1; 0}.
Tổng các số trên bằng 20.
a, để tính tổng A = 1 + 2 + 3 + 4 + … + 99 + 100, ta áp dụng công thức tổng của dãy số từ 1 đến n: S = (n * (n + 1)) / 2.
Với n = 100, ta có: A = (100 * (100 + 1)) / 2 = 5050.
b, để tính tổng B = 4 + 7 + 10 + 13 + … + 301, ta nhận thấy các số trong dãy này tạo thành một cấp số cộng với công sai d = 3.
Ta có công thức tổng của cấp số cộng: S = (n/2) * (a + l), trong đó n là số phần tử, a là số đầu tiên, l là số cuối cùng.
Số đầu tiên a = 4, số cuối cùng l = 301, và công sai d = 3.
Số phần tử n = ((l - a) / d) + 1 = ((301 - 4) / 3) + 1 = 100.
Vậy tổng B = (100/2) * (4 + 301) = 50 * 305 = 15250.
B2, để tính tổng của tất cả các số tự nhiên x, biết x là số có 2 chữ số và 12 < x < 91, ta cần tính tổng các số từ 13 đến 90.
Áp dụng công thức tổng của dãy số từ a đến b: S = ((b - a + 1) * (a + b)) / 2.
Với a = 13 và b = 90, ta có: S = ((90 - 13 + 1) * (13 + 90)) / 2 = (78 * 103) / 2 = 4014.
B3, để tính tổng của tất cả các số tự nhiên a, biết a có 3 chữ số và 119 < a < 501, ta cần tính tổng các số từ 120 đến 500.
Áp dụng công thức tổng của dãy số từ a đến b: S = ((b - a + 1) * (a + b)) / 2.
Với a = 120 và b = 500, ta có: S = ((500 - 120 + 1) * (120 + 500)) / 2 = (381 * 620) / 2 = 118260.
\(\text{a) Tổng của tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số là : }\)\(\text{(999 - 100 ) : 1 +1 =900 ( số )}\)
\(\text{b)Tổng của tất cả các số lẻ có 3 chữ số là :}\)
\(\text{( 999 - 101 ) : 2 + 1 = 450 ( số )}\)
\(\text{Đáp số : a ) 900 số ; b ) 450 số }\)