K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2017

1. a) Lấy biến C để tính un và E để tính sn và D là biến đếm. Ta có quy trình bấm phím liên tục

D=D+1:C=2B+A:E=E+C:A=B:B=C

CALC giá trị A=2; B=20; D=2; E=22 nhấn "=" liên tục

Kết quả: u20 = 137990600; s20 = 235564680; u30 = 928124755084; s30 = 1584408063182

2. Lấy A làm biến lẻ, B làm biến chẵn, C là tổng S, D là biến đếm. Ta có quy trình bấm phím liên tục

D=D+1:A=2B+3A:C=C+A:D=D+1:B=2A+3B:C=C+B

CALC giá trị D=2; A=1; B=2; C=3 nhấn "=" liên tục

a) Kết quả: u10 = 28595; u15 = 8725987; u20 = 3520076983

b) Kết quả: s10 = 40149; s15 =13088980 ; s20 = 4942439711

3 tháng 6 2015

+) Nếu a2 < 0 => a1 < 0 => tổng a1 + a2 < 0 trái với giả thiết

=> a2 > 0  => 0< a2<a3<a4<a5<a6

Mà a1.a2.a3.a4.a5.a6 <0 => a1 < 0 

Vì a1 + a2 > 0 => |a1| < |a2|

=> |a1| < |a2| < |a3| < |a4| < |a5| < |a6

=>6. |a1|  <  |a1| + |a2| + |a3|+|a4|+|a5|+|a6| = 21 => |a1| < 3,5 Mà |a1| > 0 và nguyên

=> |a1| = 1 hoặc 2 hoặc 3

+) Nếu  |a1| = 1 => a1 = -1 và   |a2| + |a3|+|a4|+|a5|+|a6| = 21 - 1 = 20  

Mà |a2| + |a3|+|a4|+|a5|+|a6|  = a2 + a3 + a4 + a5 + a6 

=> a1 + a2 + a3 + a4 + a5 + a6. = -1 + 20 = 19

+) Nếu |a1| = 2 => a1 = - 2 và   |a2| + |a3|+|a4|+|a5|+|a6| = 19

=>  a1 + a2 + a3 + a4 + a5 + a6. = -2 + 19 = 17

+) Nếu |a1| = 3 => a1 = - 3 và   |a2| + |a3|+|a4|+|a5|+|a6| = 18

=>  a1 + a2 + a3 + a4 + a5 + a6. = - 3 + 18 = 15

Vậy.................

5 tháng 6 2015

ĐÁP SỐ: a1 + a2 + a3 + a4 + a5 + a6 = 19

LỜI GIẢI:

Nhận thấy: |a1| + |a2| + |a3|+|a4|+|a5|+|a6|=21 = 1+2+3+4+5+6 suy ra { |a1|;|a6|} = {1;6}

Do a1.a2.a3.a4.a5.a6 <0 suy ra số lượng phần tử số nguyên âm là 1, hoặc 3, hoặc 5 phần tử.

Từ giả thiết: tổng của hai số bất kì trong các số đó là số dương ta suy ra 2 điều:

(1) Không có nhiều hơn 1 số nguyên âm.

(2) Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm đó là nhỏ nhất.

Vậy ta tìm được giá trị các số nguyên phù hợp:

a1 =-1

a2 = 2

a3 = 3

a4 = 4

a5 = 5

a6 = 6

KẾT LUẬN: a1 + a2 + a3 + a4 + a5 + a6 = 19.

Bạn thử giải toán trên trang này xem nhé

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 10 2019

Bài 2:

\(a^{100}+b^{100}=a^{101}+b^{101}=a^{102}+b^{102}\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a^{100}(a-1)+b^{100}(b-1)=0(1)\\ a^{101}(a-1)+b^{101}(b-1)=0(2)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^{101}(a-1)-a^{100}(a-1)+b^{101}(b-1)-b^{100}(b-1)=0\) (lấy $(2)-(1)$)

\(\Leftrightarrow a^{100}(a-1)^2+b^{100}(b-1)^2=0\)

Dễ thấy \(a^{100}(a-1)^2\geq 0; b^{100}(b-1)^2\geq 0, \forall a,b\)

Do đó để tổng của chúng là $0$ thì \(a^{100}(a-1)^2=b^{100}(b-1)^2=0\)

Kết hợp với $a,b$ dương nên $a=b=1$

$\Rightarrow P=a^{2007}+b^{2007}=2$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 10 2019

Bài 1:

Vì $a_i\in \left\{\pm 1\right\}$ nên $a_ia_j\in \left\{\pm 1\right\}$ với mọi $i,j=\overline{1,n}$. Khi đó:

Để tổng gồm $n$ số hạng $a_1a_2+a_2a_3+...+a_na_1=0$ thì $n$ phải chẵn và trong tổng trên có $\frac{n}{2}$ số hạng có giá trị $1$ và $\frac{n}{2}$ số hạng có giá trị $-1$

\(\Rightarrow a_1a_2.a_2a_3....a_na_1=(1)^{\frac{n}{2}}.(-1)^{\frac{n}{2}}=(-1)^{\frac{n}{2}}\)

\(\Leftrightarrow (a_1a_2...a_n)^2=(-1)^{\frac{n}{2}}\)

Vì $(a_1a_2...a_n)^2$ luôn không âm nên $(-1)^{\frac{n}{2}}$ không âm.

$\Rightarrow \forall n\in\mathbb{N}^*$ thì $\frac{n}{2}$ chẵn

$\Rightarrow n\vdots 4$

Mà $2006\not\vdots 4$ nên $n$ không thể là $2006$