Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{3}{-4}=\frac{3\cdot\left(-1\right)}{-4\cdot\left(-1\right)}=\frac{-3}{4}\)
\(\frac{-2}{-5}=\frac{-2\cdot\left(-1\right)}{-5\cdot\left(-1\right)}=\frac{2}{5}\)
\(\frac{-17}{a-3}\)Để có mẫu dương \(a-3>0\)=> \(a>3\)
\(\frac{6}{-a^2-1}\)Ta có \(a^2\ge0\forall a\)=> \(-a^2\le0\forall a\)=> \(-a^2-1\le0\forall a\)=> Không có a thỏa mãn đề bài
Ta có: \(\frac{3}{5}+\frac{-1}{3}=\frac{4}{15}\)
Số đối của \(\frac{4}{15}\) là \(\frac{-4}{15}\)
\(\frac{-2}{13}+\frac{-11}{26}=\frac{-15}{26}\)
Số đối của \(\frac{-15}{26}\) là \(\frac{15}{26}\)
\(-2+\frac{-5}{8}=\frac{-21}{8}\)
Số đối của \(-\frac{21}{8}\) là \(\frac{21}{8}\)
\(2+\frac{-3}{4}=\frac{5}{4}\)
Số đối của \(\frac{5}{4}\) là \(\frac{-5}{4}\)
\(\frac{13}{3}+\frac{5}{3}=6\)
Số đối của 6 là -6
\(\frac{-1}{3}+\frac{7}{3}=2\)
Số đối của 2 là -2
\(\frac{-7}{2}+\frac{-3}{4}=\frac{-17}{4}\)
Số đối của \(\frac{-17}{4}\) là \(\frac{17}{4}\)
Câu hỏi của Lê Thị Minh Trang - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Xem bài 1 nhé !
Bài 1:
Xét vế phải :
\(P=\frac{99}{50}-\frac{97}{49}+...+\frac{7}{4}-\frac{5}{3}+\frac{3}{2}\)\(-1=2\)\(\left(\frac{99}{100}-\frac{97}{98}+...+\frac{7}{8}-\frac{5}{6}+\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\right)\)
\(=2\left(\left(1-\frac{1}{100}\right)-\left(1-\frac{1}{98}\right)+...+\left(1-\frac{1}{4}\right)-\left(1-\frac{1}{2}\right)\right)\)
\(=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{100}\right)\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)
\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}+\frac{1}{50}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{50}\right)\)
\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{25}+\frac{1}{26}+...+\frac{1}{50}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{25}\right)\)
\(=\frac{1}{26}+\frac{1}{27}+...+\frac{1}{49}+\frac{1}{50}\)
Đẳng thức được chứng tỏ là đúng
Bài 2 :
Đặt \(A'=\frac{3}{4}.\frac{4}{5}.\frac{7}{8}...\frac{4999}{5000}\)
Rõ ràng \(A< A'\)
SUY RA \(A^2< AA'=\frac{2}{50000}=\frac{1}{2500}=\left(\frac{1}{50}\right)^2\)
Nên \(A< \frac{1}{50}=0,02\)
Chúc bạn học tốt ( -_- )
bạn tính từ dưới lên đó là cách duy nhất , sau đó sẽ ra kết quả là phân số từ dớ bạn đổi ra hỗn số là được
tớ ko biết viết phân số ra như bạn được mà nếu viết viết bằng / thì trông xấu và nhìn khó hiểu nên thông cảm nhé !!
P \(=\left(1-\frac{1}{2^2}\right).\left(1-\frac{1}{3^2}\right).\left(1-\frac{1}{4^2}\right)...\left(1-\frac{1}{50^2}\right)\)
P\(=\frac{2^2-1}{2^2}.\frac{3^2-1}{3^2}.\frac{4^2-1}{4^2}...\frac{50^2-1}{50^2}\)
P \(=\frac{1.3}{2.2}.\frac{2.4}{3.3}.\frac{3.5}{4.4}...\frac{49.51}{50.50}\)
P\(=\frac{\left(1.2.3...49\right).\left(3.4.5...51\right)}{\left(2.3.4...50\right).\left(2.3.4...50\right)}\)
P\(=\frac{1.51}{50.2}=\frac{51}{100}\)
\(\frac{3}{2^2}.\frac{8}{3^2}.\frac{15}{4^2}.....\frac{899}{30^2}\)
\(=\frac{1.3}{2.2}.\frac{2.4}{3.3}.\frac{3.5}{4.4}.....\frac{29.31}{30.30}=\frac{1.2.3.....29}{2.3.4.....30}.\frac{3.4.5.....31}{2.3.4.....30}\)
\(=\frac{1}{2}.\frac{31}{30}=\frac{31}{60}\)