Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a,b,c,d lần lượt là số mol của Al,Mg,Fe,Zn
Số mol H2 thu được n = = 0,065
Phương trình phản ứng khi cho hỗn hợp tác dụng với axit
Al Al3+ + 3e
a mol 3a mol
Mg Mg2+ + 2e
b mol 2b mol
Fe Fe2+ + 2e
c mol 2c mol
Zn Zn2+ + 2e
d mol 2d mol
2H+ +2e H2
2.0,065 0,065
ta có phương trình :
3a +2b + 2c + 2d =2.0,065 =0,13 (1)
Khi cho hỗn hợp trên tác dụng với clo thu được muối.như vậy khối lượng Clo có trong muối là : mCl2 = m+ 4,97 –m =4,97 gam
Suy ra nCl2 = 0,07 mol
Tuong tự như phương trình phản ứng trên ta có phương trình toán học
3a +3b + 2c + 2d =0,07.2 =0,14 (2)
Lấy (2) – (1) ta có : b=0,01 .suy ra khối lượng Fe = 0,01 . 56 = 0,56 g
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.
Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là ?
vì FeCl2 và CuSO4 phản ứng được với NaOH
==> Đáp án A đúng
a) Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Cu}=y\left(mol\right)\end{cases}}\)
PTHH : \(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (1)
\(Al+6HNO_3-->Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\) (2)
\(Cu+4HNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\) (3)
Theo pthh (1) : \(n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\) => \(x=0,2\left(mol\right)\)
Theo ptr (2); (3) : \(n_{NO_2}=3n_{Al}+2n_{Cu}\)
=> \(0,8=0,2\cdot3+2\cdot n_{Cu}\)
=> \(n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(a=0,2\cdot27+0,1\cdot64=11,8\left(g\right)\)
b) PTHH : \(NH_3+HNO_3-->NH_4NO_3\) (4)
\(3NH_3+3H_2O+Al\left(NO_3\right)_3-->Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NH_4NO_3\) (5)
\(2NH_3+2H_2O+Cu\left(NO_3\right)_2-->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NH_4NO_3\) (6)
BT Al : \(n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)
BT Cu : \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m\downarrow=m_{Al\left(OH\right)_3}+m_{Cu\left(OH\right)_2}=25,4\left(g\right)\)
c) Gọi tên KL là X .
PTHH : \(2Al\left(NO_3\right)_3-t^o->Al_2O_3+6NO_2+\frac{3}{2}O_2\) (7)
\(Cu\left(NO_3\right)_2-t^o->CuO+2NO_2+\frac{1}{2}O_2\) (8)
\(4NO_2+O_2+2H_2O-->4HNO_3\) (9)
\(3X+4nHNO_3-->3X\left(NO_3\right)_n+nNO+2nH_2O\) (10)
viết ptr rồi, nhưng mik có thắc mắc là cho khí B hấp thụ vô nước => tính đc số mol của hno3, rồi áp vô X là ra, nhưng đề lại cho số mol NO =((( hoặc có thể dùng số mol NO để tính nhưng như thế có hơi thừa ko ? tính ra theo 2 cách thì cx ra 2 kq khác nhau ? ai githich giùm mik, hay mik tính sai hoặc phân tích đề sai nhỉ ?? :D
Câu 1:
C. H2SO4 loãng; BaCl2; Zn.
Câu 2:
D. Ca(HCO3)2 và MgCl2
Câu 3:
B. 8,96gam
Câu 4:
D. 9,04 gam
Câu 5:
C. Hàm lượng cacbon trong thép từ 2 -3% khối lượng
Câu 6:
D. hematit
Câu 7:
D. Mg, Al, Zn
Câu 8:
B. [Ar]3d54s1
Câu 9:
C. Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và tính nhiễm từ
Câu 10:
A. 4,08
Câu 11:
A. 6,12g
Câu 12:
D. Đun nóng
Câu 13:
B. 0,041
Câu 14:
A. MgO, Al2O3, ,Fe, Cu.
Câu 15:
A. 3,9 gam
Câu 16:
B. Fe, Cu, Cr
Câu 17:
A. Cr(OH)2
Câu 18:
C. Dùng CO khử Al2O3 ở nhiệt độ cao
Câu 19:
B. NaOH.
Câu 20:
C. 5,91g
Câu 21:
C. K
Câu 22:
A. Xuất hiện kết tủa màu xanh, kết tủa không tan và có khí thoát ra.
Câu 23:
A. Cu + O2 + HClà
Câu 24:
A. Điện phân NaCl nóng chảy
Câu 25:
C. Fe2O3, FeCl3
Câu 26:
A. 3
Câu 27:
C. dung dịch Br2
Câu 28:
A. Fe, Al, Zn, Cu
Câu 29:
D. 4
a) Dùng H2O: Na tan trong nước tạo thành dung dịch trong suốt; Ca tan trong nước tạo dung dịch vẩn đục; Mg, Al không tan. Cho dung dịch NaOH vào Mg, Al, kim loại tan là Al, còn lại là Mg.
b) Dùng dung dịch NaOH: dung dịch nào thấy tạo kết tủa vẩn đục là dung dịch CaCl2; tạo kết tủa trắng keo sau đó tan khi cho dư NaOH là dung dịch AlCl3; còn lại là dung dịch NaCl.
c) Dùng nước: CaO tan trong nước tạo dung dịch vẩn đục, lọc bỏ kết tủa và cho dung dịch Ca(OH)2 vào 2 chất còn lại, chất nào tan là Al2O3; không tan là MgO.
Chọn đáp án D
Số kim loại trong dãy tác dụng với dung dịch FeCl3 là: Na, Cu, Mg, Fe, Al.