K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2019

Đáp án B

Chất lưỡng tính là chất phản ứng được với cả dung dịch axit và dung dịch bazơ và không có sự thay đổi số oxi hoá trong phản ứng

→ Chất có tính lưỡng tính là : Cr(OH)3 và Zn(OH)2

 • Cr(OH)3 :  Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O

Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O

 Zn(OH)2:   Zn(OH)2 + 2HCl → ZnCl2 + 2H2O

Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O

18 tháng 2 2018

6 tháng 7 2019

Chọn A.

19 tháng 7 2019

Đáp án A

Các chất lưỡng tính trong dãy gồm Cr(OH)2 và Zn(OH)2

1 tháng 12 2019

Al2O3, ZnO,Cr2O3, KH2PO4, CaHPO4, BeO, Zn(OH)2, Al(OH)3, Ala, Gly, Val, NH4HCO3, (NH4)2CO3.

ĐÁP ÁN C

19 tháng 2 2018

Đáp án C

Các chất thỏa mãn: Al2O3, ZnO, Cr2O3, KH2PO4, CaHPO4, BeO, Zn(OH)2, Al(OH)3, Ala, Gly, Val, NH4HCO3, (NH4)2CO3.

11 tháng 7 2018

Đáp án B

Các chất lưỡng tính là Ca(HCO3)2, (NH4)2CO3, Zn(OH)2, Cr2O3

21 tháng 11 2018

Đáp án A

24 tháng 2 2018

Chọn đáp án D

Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là: Sn(OH)2; Pb(OH)2; Al(OH)3; Cr(OH)3; Cr2O3; (NH4)2CO3;  K2HPO4.

Lưu ý: Cr2O3 chỉ tác dụng với dung dịch kiềm đặc không tác dụng với kiềm loãng.