Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔAEB có
EM là đường cao
EM là đường trung tuyến
Do đó: ΔAEB cân tại E
Minh làm vậy đúng không nha! Sai thì mấy bạn sửa lại giúp mình nha!
c)Ta có: góc ABM > góc AHB
(tính chất góc ngoài tam giác ABH)
=> AM > AB
màAB = AC
Vậy AM > AC
bạn tự ve hình nhé. câu a) dễ dàng cm tam giác FAC=EAC(cạnh huyền góc nhọn)
==> BE=CF
câu b)cm tam giác FAH=EAH( c.huyền-cgv)( lưu ý AF=AE do chứng minh trên)
==>AH là tia phân giác
câu c)gọi giao điểm AH và BC là I
có AH là tia pgiac.
dễ dàng cm tam giác ABI=ACI
==>goc AHC=góc AHB
mà góc BHC =180 độ
==>AHC=180/2=90 độ
==>AH vuông góc vs BC
mik ms tập ghi nên hơi gà, thông cảm nha:)))
a,H là trung điểm của BC (gt)
=> BH = 1/2 BC = 1/2.12 = 6 = HC
tam giác ABC cân tại A (gt) mà AH là trung tuyến
=> AH đồng thời là đường cao
=> tam giác AHB vuông tại H
=> AB^2 = AH^2 + HB^2 (đl Pytago)
có AB = 10; HB = 6
=> AH = 8 do AH > 0
b, xét tam giác BEH và tam giác CFH có : CH = BH (câu a)
^ABC = ^ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)
^HEB = ^HFC = 90
=> tg BEH = tg CFH (ch-gn)
=> BE = CF
c, có BH < MH
BH là hình chiếu của đường xiên AB
MH là hình chiếu của đường xiên AM
=> AM > AB
MÀ AB = AC
=> AM > AC
a. Xét tam giác AHB và tam giác AHC có ;
cạnh AH chung
AB = AC [ vì tam giác ABC cân ]
BH = CH [ vì H là trung điểm của BC ]
Do đó ; tam giác AHB = tam giác AHC [ c.c.c ]
\(\Rightarrow\)góc AHB = góc AHC [ góc tương ứng ]
mà góc AHB + góc AHC = 180độ
\(\Rightarrow\)góc AHB = góc AHC = \(\frac{180}{2}\)= 90độ
\(\Rightarrow\)AH vuông góc với BC
Vì H là trung điểm của cạnh BC nên BH = CH = \(\frac{BC}{2}\)=\(\frac{12}{2}\)= 6cm
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông AHB có
\(AB^2=AH^2+HB^2\)
\(\Rightarrow AH^2=AB^2-HB^2\)
\(\Rightarrow AH^2=10^2-6^2\)
\(\Rightarrow AH^2=64\)
\(\Rightarrow AH=8cm\)
b.Xét hai tam giác vuông BHE và tam giác vuông CHF có ;
góc BEH = góc CFH = 90độ
BH = CH
góc B = góc C
Do đó ; tam giác BHE = tam giác CHF [ cạnh huyền - góc nhọn ]
\(\Rightarrow\)BE = CF
c.Ta có ; Xét tam giác ABM có góc ABM là góc tù nên cạnh AM dài nhất
\(\Rightarrow\)AM lớn hơn AB
mà AB = AC nên suy ra
AM lớn hơn AC
học tốt
nhớ kết bạn với mình
a: Xét ΔFBC vuông tại F và ΔECB vuông tại E có
BC chung
\(\widehat{FBC}=\widehat{ECB}\)
DO đó: ΔFBC=ΔECB
Suy ra: FB=EC
b: Ta có: AF+FB=AB
AE+EC=AC
mà BF=CE
và AB=AC
nên AF=AE
Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC
a, Xét △BAH vuông tại H và △CAH vuông tại H
Có: AH là cạnh chung
AB = AC (gt)
=> △BAH = △CAH (ch-cgv)
=> BH = CH (2 cạnh tương ứng)
Mà H nằm giữa B, C
=> H là trung điểm BC
Ta có: BH + CH = BC => BH + BH = 12 => 2BH = 12 => BH = 6 (cm)
Xét △BAH vuông tại H có: AH2 + BH2 = AB2 (định lý Pytago)
=> AH2 = AB2 - BH2
=> AH2 = 102 - 62
=> AH2 = 64
=> AH = 8 (cm)
b, Ta có: MH = MB + BH và HN = HC + CN
Mà BH = HC (cmt) ; MB = CN (gt)
=> MH = HN
Xét △MHA vuông tại H và △NHA vuông tại H
Có: AH là cạnh chung
MH = HN (cmt)
=> △MHA = △NHA (2cgv)
=> HMA = HNA (2 góc tương ứng)
Xét △AMN có: AMN = ANM (cmt) => △AMN cân tại A
c, Xét △MBE vuông tại E và △NCF vuông tại F
Có: EMB = FNC (cmt)
MB = CN (gt)
=> △MBE = △NCF (ch-gn)
=> MBE = NCF (2 góc tương ứng)
d, Vì △MHA = △NHA (cmt) => MAH = NAH (2 góc tương ứng)
=> AH là phân giác của MAN
Ta có: AE + EM = AM và AF + FN = AN
Mà EM = FN (△MBE = △NCF) ; AM = AN (△AMN cân tại A)
=> AE = AF
Xét △EAK vuông tại E và △FAK vuông tại F
Có: AK là cạnh chung
AE = AF (cmt)
=> △EAK = △FAK (ch-cgv)
=> EAK = FAK (2 góc tương ứng)
=> AK là phân giác EAF => AK là phân giác MAN
Mà AH là phân giác của MAN
=> AK ≡ AH
=> 3 điểm A, H, K thẳng hàng
Em cảm ơn anh/chị nhiều ạ :3
Nguyễn Lê Phước ThịnhNguyễn Trúc Giangsaint suppapong udomkaewkanjana??_Trang_??Miyuki MisakiNguyễn Thị Ngọc ThơNguyễn Ngọc Lộc khongbietem!hoang thuy anNguyễn Văn Đạt cíu e với :(