Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔAHB có
E là trung điểm của AB
EK//AH
Do đó: K là trung điểm của BH
Suy ra: BK=KH
b: Xét ΔBAC có
E là trung điểm của AB
F là trung điểm của AC
Do đó: EF là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: EF//BC và \(EF=\dfrac{BC}{2}\)
hay BC=2EF
Xét tứ giác BEFC có EF//BC
nên BEFC là hình thang
b: Xét ΔBAC có
E là trung điểm của AB
F là trung điểm của AC
Do đó: EF là đường trung bình của ΔBAC
Suy ra: EF//BC và \(EF=\dfrac{BC}{2}\)
hay EFCB là hình thang và BC=2EF
b: Xét ΔABC có
I là trung điểm của BC
IH//AC
Do đó: H là trung điểm của AB
Xét tứ giác AIBQ có
H là trung điểm của đường chéo AB
H là trung điểm của đường chéo IQ
Do đó: AIBQ là hình bình hành
mà AB\(\perp\)IQ
nên AIBQ là hình thoi
a/ M, N là trung điểm của AB, AC ⇒ MN là đường trung bình của △ABC, MN // BC (1)
Vậy: MNCB là hình thang (đpcm)
==========
b/ Do MN là đường trung bình của △ABC
Vậy: \(MN=\dfrac{BC}{2}\Rightarrow BC=MN.2=3,5.2=7cm\)
==========
c/ Do E là trung điểm của BC \(\Rightarrow CE=\dfrac{BC}{2}\)
- Mà \(MN=\dfrac{BC}{2}\Rightarrow MN=CE\left(2\right)\)
Từ (1) và (2). Vậy: MNCE là hình bình hành (đpcm)
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của BA
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình
=>MN//BC và MN=BC/2
=>MN=BE và MN//BE
=>BMNE là hình bình hành
b: Ta có: ΔAHB vuông tại H
mà HM là đường trung tuyến
nên HM=AM
=>M nằm trên đường trung trực của AH(1)
Ta có: ΔAHC vuông tại H
mà HN là đường trung tuyến
nên HN=AC/2=AN
=>N nằm trên đường trung trực của AH(2)
Từ (1) và (2) suy ra MN là đường trung trực của AH
Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
E là trung điểm của BC
Do đó: ME là đường trung bình
=>ME=AC/2
mà HN=AC/2
nên ME=HN
Xét tứ giác MNEH có MN//EH
nên MNEH là hình thang
mà ME=NH
nên MNEH là hình thang cân
Giải thích các bước giải:
a. N là trung điểm AC; P là trung điểm CH⇒NP là đường trung bình của ΔACH ⇒NP || AH và NP=AH/2
tương tự: MQ là đường trung bình ΔABH ⇒MQ || AH và MQ=AH/2
⇒MQ || NP (cùng || AH)
b. theo câu a⇒NP và MQ ⊥ BC (vì AH ⊥ BC)
M là trung điểm AB, N là trung điểm AC⇒MN là đường trung bình ΔABC
⇒MN || BC và MN=BC/2⇒MN ⊥ MQ và MN ⊥ NP
⇒MNPQ là hình chữ nhật
c. để MNPQ là hình vuông ⇔MN=MQ=NP=QP
mà MQ=AH/2 và MN=BC/2 ⇒AH=BC
a. N là trung điểm AC; P là trung điểm CH⇒NP là đường trung bình của ΔACH ⇒NP || AH và NP=AH/2
tương tự: MQ là đường trung bình ΔABH ⇒MQ || AH và MQ=AH/2
⇒MQ || NP (cùng || AH)
b. theo câu a⇒NP và MQ ⊥ BC (vì AH ⊥ BC)
M là trung điểm AB, N là trung điểm AC⇒MN là đường trung bình ΔABC
⇒MN || BC và MN=BC/2⇒MN ⊥ MQ và MN ⊥ NP
⇒MNPQ là hình chữ nhật
c. để MNPQ là hình vuông ⇔MN=MQ=NP=QP
mà MQ=AH/2 và MN=BC/2 ⇒AH=BC