K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABM có DN//BM

nên DN/BM=AD/AB

hay DN/CM=AD/AB(1)

Xét ΔACM có NE//MC

nên NE/MC=AE/AC(2)

Xét ΔABC có DE//BC

nên AD/AB=AE/AC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra ND=NE

hay N là trung điểm của DE

=>MN là đường trung bình

b: Xét ΔNMD có \(\widehat{NMD}=\widehat{NDM}\left(=\widehat{DMB}\right)\)

nên ΔNMD cân tại N

Xét ΔMNE có NE=NM

nên ΔMNE cân tại N

Xét ΔMDE có 

NM là đường trung tuyến

MN=DE/2

Do đó: ΔMDE vuông tại M

25 tháng 10 2023

loading...  loading...  loading...  

25 tháng 10 2023

Nguyễn Lê Phước Thịnh : giải bài hình chữ xấu quá,khó hiểu

a: AD/BD=AM/MB=6/5

b: AE/EC=AM/MC=6/5

=>AD/BD=AE/EC

=>DE//BC

c: Để DE là đường trung bình thì D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC
Xét ΔAMB có

MD vừa la trung tuyến, vừa là phân giác

=>ΔMAB cân tại M

=>MA=MB=MC=1/2BC

=>ΔABC vuông tại A

12 tháng 3 2023

Bạn ơi mình thắc mắc phần c MD là đường trung tuyến vậy

 

a: AD/BD=AM/MB=6/5

b: AE/EC=AM/MC=6/5

=>AD/BD=AE/EC

=>DE//BC

c: Để DE là đường trung bình thì D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC
Xét ΔAMB có

MD vừa la trung tuyến, vừa là phân giác

=>ΔMAB cân tại M

=>MA=MB=MC=1/2BC

=>ΔABC vuông tại A

25 tháng 12 2021

Xét △AMB và △DMC có:

\(\begin{matrix}MA=MD\left(gt\right)\\\hat{AMB}=\hat{CMD}\left(đối\text{ }đỉnh\right)\\MB=MC\left(gt\right)\end{matrix}\) ⇒ \(\Delta AMB=\Delta DMC\left(c.g.c\right)\Rightarrow\hat{ABM}=\hat{DCM}\left(1\right)\)

- Ta có: \(AM=\dfrac{1}{2}BC=MB\) ⇒ △AMB cân tại M \(\Rightarrow\hat{MAB}=\hat{MBA}\left(2\right)\)

Mặt khác: \(\hat{MAB}=\hat{MDC}\left(3\right)\)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\hat{MCD}=\hat{MDC}\left(4\right)\)

Mà AF // BC \(\Rightarrow\hat{AFC}=\hat{MCD}\left(đv\right)\left(5\right)\)

Từ (4) và (5) \(\Rightarrow\hat{AFC}=\hat{MDC}\) hay △ADF cân tại A (đpcm).

 

15 tháng 12 2022

a: Xét ΔABC có BC^2=AB^2+AC^2

nên ΔABC vuông tại A

AM=BC/2=6,5cm

b: Xét tứ giác ADME có

góc ADM=góc AEM=góc DAE=90 độ

nên ADMElà hình chữ nhật

=>AM=DE

c: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MD//AC

Do đó: D là trung điểm của BA

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

ME//AB

Do do: E là trung điểm của AC
Xét ΔABC có D,E lần lượt là trung điểm của AB,AC

nên DE là đường trung bình

=>DE//BC

=>BDEC là hình thang

23 tháng 11 2023

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=3^2+4^2=25\)

=>BC=5(cm)

b: Xét ΔABC có MN//BC

nên \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{MN}{BC}\)

=>\(\dfrac{MN}{5}=\dfrac{1.2}{3}=\dfrac{2}{5}\)

=>MN=2(cm)

c: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)

=>\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{BC}{7}=\dfrac{5}{7}\)

=>\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{5}{7};\dfrac{CD}{4}=\dfrac{5}{7}\)

\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{5}{7}\)

=>\(BD=\dfrac{5}{7}\cdot3=\dfrac{15}{7}\left(cm\right)\)

d: \(\dfrac{CD}{4}=\dfrac{5}{7}\)

=>\(CD=\dfrac{5}{7}\cdot4=\dfrac{20}{7}\left(cm\right)\)