K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBDC có

M là trung điểm của BC

ME//BD

Do đó: E là trung điểm của CD

=>AD=DE=CE

b: Xét ΔAME có 

D là trung điểm của AE

DI//ME

Do đó: I là trung điểm của AM

Xét ΔBAM có BI là đường trung tuyến

nen \(S_{ABI}=S_{MBI}\)

27 tháng 3 2017

A B C D F O E K I

a)

Xét tam giác ABF và tam giác ACB có:

BAC chung

ABF = ACB (gt)

=> Tam giác ABF ~ Tam giác ACB (g - g)

=> \(\dfrac{\text{AF}}{AB}=\dfrac{AB}{AC}\)

=> \(\dfrac{\text{AF}}{4}=\dfrac{4}{8}\)

=> AF = 2 (cm)

Ta có:

AF + FC = AC

2 + FC = 8

FC = 6 (cm)

b)

D là trung điểm của BC (AD là đường trung tuyến của tam giác ABC)

=> \(DC=\dfrac{1}{2}BC\)

Kẻ đường cao AH (H \(\in\) BC)

Ta có: \(\dfrac{S_{ABC}}{S_{ADC}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}\times AH\times AB}{\dfrac{1}{2}\times AH\times DC}=\dfrac{AB}{\dfrac{1}{2}AB}=2\)

=> SABC = 2SADC

c)

Tam giác CKA có OF // KA (gt) nên theo định lý Talet

=> \(\dfrac{FC}{FA}=\dfrac{OC}{OK}\left(1\right)\)

Tam giác OCI có KA // CI (gt) nên theo hệ quả của định lý Talet

=> \(\dfrac{OC}{OK}=\dfrac{CI}{KA}\left(2\right)\)

(1) và (2)

=> \(\dfrac{FC}{FA}=\dfrac{CI}{KA}\)

d)

Tam giác DCI có CI // BO nên theo hệ quả của định lý Talet

=> \(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{BO}{CI}\)

Tam giác EBO có AK // BI nên theo hệ quả của định lý Talet

=> \(\dfrac{EA}{EB}=\dfrac{AK}{BO}\)

Ta có:

\(\dfrac{DB}{DC}\times\dfrac{EA}{EB}\times\dfrac{FC}{FA}=\dfrac{BO}{CI}\times\dfrac{AK}{BO}\times\dfrac{CI}{KA}=1\)

27 tháng 3 2017

ohhhhhh batngo

phải gọi là max dài luôn á

a: Xét ΔBDC có

M là trung điểm của BC

ME//BD

Do đó: E là trung điểm của DC

=>AD=DE=EC

b: Xét ΔAME có

D là trung điểm của AE

DI//ME

Do đó: I là trung điểm của AM

c: Kẻ BK là đường cao

\(S_{AIB}=\dfrac{BK\cdot AI}{2}=\dfrac{BK\cdot MI}{2}\)

\(S_{IMB}=\dfrac{BK\cdot MI}{2}\)

Do đó:S AIB=S IMB

7 tháng 9 2020

A B C D K E F H

a, ABCD là hình thang (gt) => AB // CD (đn)

=> OA/OC = OB/OD (talet)                                          (1)

có AF // BC (gt) => FO/OB = AO/OC (talet) ; có BE // AD (gt) => OE/OA = OB/OD (talet) và (1)

=> FO/OB = OE/OA ; xét tg AOB 

=> FE // AB (talet đảo)

b, có DA // BE (Gt) ; ^DAO slt ^OEB ; ^ADO slt ^OBE 

=> ^DAO = ^OEB và ^ADO = ^OBE (đl)

xét tg ADO và tg EBO 

=> tg ADO đồng dạng với tg EBO (g-g)

=> AO/OE = DO/OB                  (2)

+ AB // FE (câu a) => AO/OE = AB/EF (talet) ; có AB // DC (Câu a) => DO/OB = CD/AB (talet) và (2)

=> AB/EF = CD/AB 

=> AB^2  = EF.CD 

c, kẻ AH _|_ BD ; CK _|_ BD

có S1 = OB.AH/2 ; S2 = OD.CK/2  => S1.S2 = OB.AH.OD.CK/4

CÓ S3 = AH.DO/2 ; S4 = CK.OB/2 => C3.C4 = OB.AH.OD.CK/4

=> S1.S2 = S3.S4

1 tháng 3 2017

A B C N I I D E K M K K H K

Giải

Kéo dài BI cắt đường song song với AE kẻ từ C tại H, ta có:

\(\Delta\)AMN = \(\Delta\)CHI (g.c.g)

\(\Rightarrow\) AM = CH ; MN = HI

KE là đường trung bình \(\Delta\)BHC

\(\Rightarrow\) KE = \(\frac{CH}{2}\)

Mặt khác DN // BI (DA = DB, NA = NI)

\(\Rightarrow\) AM = MK

Do đó AK = \(\frac{4}{5}\)AE

\(\Rightarrow\) SABK = \(\frac{4}{5}\)SABE = \(\frac{4}{5}.\frac{1}{2}\)SABC

Hay SABK = \(\frac{2}{5}\)SABC (1)

Mà SMKIN = \(\frac{1}{2}\)(MN + KI)h = \(\frac{1}{2}\)KH . h

(MN = IN ; h là khoảng cách giữa hai đường MN và KI)

SABK = \(\frac{BK.2h}{2}\) = BK . h

Vì BK = KH \(\Rightarrow\) SABK = 2 . SMNIK (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) 2 . SMNIK = \(\frac{2}{5}\)SABC

Vậy SMNIK = \(\frac{1}{5}\)SABC