Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1000 tăng 21 tức là tỉ lệ tăng là: 21:1000=2,1%
1 năm sau tăng: 4000x2,1%= 82 người
Số dân sau 1 năm: 4000+82=4082 người
b/ Tương tự tỉ lệ tăng: 15:1000=1,5%
Số dân sau 1 năm: 4000x1,5%+4000=4060 người
\(\text{a)}P\left(x\right)=2x^2+2x-6x^2+4x^3+2-x^3\)
\(P\left(x\right)=3x^3-4x^2+2x+2\)
\(Q\left(x\right)=3-2x^4+3x+2x^4+3x^3-x\)
\(Q\left(x\right)=3x^3+2x+3\)
\(\text{b)}C\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)
\(P\left(x\right)=3x^3-4x^2+2x+2\)
\(Q\left(x\right)=3x^3\) \(2x+3\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=6x^3-4x^2+4x+5\)
\(\Rightarrow C\left(x\right)=6x^3-4x^2+4x+5\)
\(\text{c)}D\left(x\right)=Q\left(x\right)-P\left(x\right)\)
\(Q\left(x\right)=3x^3\) \(2x+3\)
\(P\left(x\right)=3x^3-4x^2+2x+2\)
\(Q\left(x\right)-P\left(x\right)=\) \(4x^2\) \(+1\)
\(\Rightarrow D\left(x\right)=4x^2+1\)
Để \(D\left(x\right)\)có nghiệm thì:
\(D\left(x\right)=0\)
\(\Rightarrow4x^2+1=0\)
Mà \(4x^2\ge0\)
\(\Rightarrow4x^2+1\ge1\)
\(\Rightarrow D\left(x\right)\ge1\)
\(\Rightarrow D\left(x\right)>0\)
Vậy đa thức \(D\left(x\right)\)vô nghiệm
a) P(x) = 5x3 - 3x + 7 - x = 5x3 + (-3x - x) + 7 = 5x3 - 4x + 7
Q(x) = -5x3 + 2x - 3 + 2x - x2 - 2 = -5x3 + (2x + 2x) + (-3 - 2) - x2 = -5x3 + 4x - 5 -x2
b) M(x) = P(x) + Q(x)
* Tính P(x) + Q(x)
P(x) = 5x3 - 4x + 7
Q(x) = -5x3 - x2 + 4x - 5
P(x) + Q(x) = -x2 - 2
=> M(x) = -x2 - 2
N(x) = P(x) - Q(x)
Tính P(x) - Q(x)
P(x) = 5x3 - 4x + 7
Q(x) = -5x3 - x2 + 4x - 5
-------------------------------------------
P(x) - Q(x) = 10x3 + x2- 8x + 12
c) Để M(x) có nghiệm => -x2 + 2 = 0
Vì \(x^2\ge0\forall x\inℝ\Leftrightarrow-x^2< 0\forall\inℝ\)
=> \(-x^2+2< 2< 0\)
=> \(-x^2+2< 0\forall x\inℝ\)
Vậy không có nghiệm đa thức M(x)
* Phần câu c k chắc nx
P/S : Sửa lại cái đề nhé
f(x)=\(9-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x\)
g(x)=\(x^5-7x^4+4x^3-3x-9\)
f(x)+g(x)=\(9-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x\)+\(x^5-7x^4+4x^3-3x-9\)
=(9-9)-(\(x^5-x^5\))\(-\left(7x^4+7x^4\right)-\left(2x^3-4x^3\right)+x^2\)+(\(\)\(4x-3x\))
=\(-14x^4+2x^3+x^2+x\)
a) Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm của biến :
\(f\left(x\right)=-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x+9\)
\(g\left(x\right)=x^5-7x^4+2x^3+2x^3-3x-9\)
b, \(h\left(x\right)=f\left(x\right)+g\left(x\right)\)
\(=\left(-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x+9\right)+\left(x^5-7x^4+2x^3+2x^3-3x-9\right)\)
=> h(x) = -14x4 + 2x3 + x2 +x
Bài 3:
\(f\left(x\right)=9x^3-\frac{1}{3}x+3x^2-3x+\frac{1}{3}x^2-\frac{1}{9}x^3-3x^2-9x+27+3x\)
\(f\left(x\right)=\left(9x^3-\frac{1}{9}x^3\right)-\left(\frac{1}{3}x+3x+9x-3x\right)+\left(3x^2-3x^2\right)+27\)
\(f\left(x\right)=\frac{80}{9}x^3-\frac{28}{3}x+27\)
Thay x = 3 vào đa thức, ta có:
\(f\left(3\right)=\frac{80}{9}.3^3-\frac{28}{3}.3+27\)
\(f\left(3\right)=240-28+27=239\)
Vậy đa thức trên bằng 239 tại x = 3
Thay x = -3 vào đa thức. ta có:
\(f\left(-3\right)=\frac{80}{9}.\left(-3\right)^3-\frac{28}{3}.\left(-3\right)+27\)
\(f\left(-3\right)=-240+28+27=-185\)
Bài 4: \(f\left(x\right)=2x^6+3x^2+5x^3-2x^2+4x^4-x^3+1-4x^3-x^4\)
\(f\left(x\right)=2x^6+\left(3x^2-2x^2\right)+\left(5x^3-x^3-4x^3\right)+\left(4x^4-x^4\right)\)
\(f\left(x\right)=2x^6+x^2+3x^4\)
Thay x=1 vào đa thức, ta có:
\(f\left(1\right)=2.1^6+1^2+3.1^4=2+1+3=6\)
Đa thức trên bằng 6 tại x =1
Thay x = - 1 vào đa thức, ta có:
\(f\left(-1\right)=2.\left(-1\right)^6+\left(-1\right)^2+3.\left(-1\right)^4=2+1+3=6\)
Đa thức trên có nghiệm = 0
a, P(x) = 3x\(^2\) + 2x\(^2\) -2x + 7 - x\(^2\) - x
= \((3x^2+2x^2-x^2)\) + (-2x - x) + 7
= 4x\(^2\) - 3x + 7
Q(x)=-3x\(^3\) + x - 14 - 2x - x\(^2-1\)
= -3x\(^3\) + (x-2x) +(-14-1) - x\(^2\)
= -3x\(^3\) - x - 15 - x\(^2\)
b, N(x)=P(x)-Q(x) =(4x\(^2\)-3x+7)-(-3x-x-15-x)
= 4x\(^2\)-3x+7 + 3x\(^3\)+x+15+x\(^2\)
= (4x\(^2+x^2\)) + (\(-3x+x\))+(7+15)+3x\(^3\)
= \(5x^2\) - 2x + 12 +3x\(^3\)
M(x)=P(x)+Q(x)
=(4x\(^2\)-3x+7)+(-3x\(^3\)-x-15-x\(^2\))
=4x\(^2\)-3x+7-3x\(^3\)-x-15-x\(^2\)
=(4x\(^2\)-\(x^2\)) + (-3x-x) + (7-15)-3x\(^3\)
= 3 \(x^2\) - 4x - 8 -3x\(^3\)
a: \(P\left(x\right)=3x^5-4x^4-2x^3+4x^2+5x+6\)
\(Q\left(x\right)=-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+\dfrac{1}{4}\)
b: \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=2x^5-2x^4-4x^3+7x^2+4x+\dfrac{25}{4}\)
c: \(P\left(-1\right)=-3-4+2+4-5+6=0\)
Do đó: x=-1 là nghiệm của P(x)
\(Q\left(-1\right)=-\left(-1\right)+2-2\cdot\left(-1\right)+3-\left(-1\right)+\dfrac{1}{4}\)
\(=1+2+2+3+1+\dfrac{1}{4}=9.25>0\)
Do đó: x=-1 không là nghiệm của P(x)
C.3