K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2019

Tổng số đo các góc của đa giác n cạnh là: 140.n

Mặt khác đa giác n cạnh thì có tổng số đo các góc của đa giác là: (n-2). 180

Suy ra: 140n = (n – 2). 180

⇔ 140n = 180n - 360

⇔ 40n = 360 ⇔ n = 9

Chọn đáp án A

a) Tổng số đo các góc của một đa giác n cạnh = \((7-2).180^0\) = \(900^0\)

b)Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là : \(\frac{(5-2).180^0}{5}\)= \(108^0\)

Số đo mỗi góc của lục giác đều là \(\frac{(6-2).180^0}{6}\)= \(120^0\)

22 tháng 8 2017

Ta có: x2 – x – 12 = x2 – x – 16 + 4

= (x2 – 16) – (x – 4)

= (x – 4).(x + 4) – (x – 4)

= (x – 4).(x + 4 – 1)

= (x – 4).(x + 3)

5 tháng 1 2018

Ta có: x2 – x – 12 = x2 – x – 16 + 4

= (x2 – 16) – (x – 4)

= (x – 4).(x + 4) – (x – 4)

= (x – 4).(x + 4 – 1)

= (x – 4).(x + 3)

6 tháng 12 2016

tai vi cu n giac tao thanh n-2 tam giac

6 tháng 12 2016

HS tự CM

một số từ Tiếng Anh cơ bản, thông dụng về toán học lớp 8 1. value  (n) : giá trị2. equation (n) : phương trình3. inequation (n) : bất phương trình4. solution / root (n) : nghiệm5. parameter (n) : tham số6. product (n) : tích7. area (n) : diện tích8. total surface area (n) : diện tích toàn phần9. prism (n) : hình lăng trụ10. isosceles (adj) : cânIsosceles triangle : tam giác cânIsosceles trapezoid : hình thang cân11. square root (n) : căn...
Đọc tiếp

một số từ Tiếng Anh cơ bản, thông dụng về toán học lớp 8 

1. value  (n) : giá trị

2. equation (n) : phương trình

3. inequation (n) : bất phương trình

4. solution / root (n) : nghiệm

5. parameter (n) : tham số

6. product (n) : tích

7. area (n) : diện tích

8. total surface area (n) : diện tích toàn phần

9. prism (n) : hình lăng trụ

10. isosceles (adj) : cân

Isosceles triangle : tam giác cân

Isosceles trapezoid : hình thang cân

11. square root (n) : căn bậc hai

12. altitude (n) : đường cao

13. polygon (n) : đa giác

14. interior angle (n) : góc trong

15. intersect (v) : cắt nhau

16. parallelogram (n) : hình bình hành

17. diagonal (n) : đường chéo

18. circle (n) : đường tròn, hình tròn

19. cube (n) : hình lập phương, hình khối

20. coordinate axis (n) : trục tọa độ

21. speed (n) : tốc độ, vận tốc

22. average (adj/n) : trung bình

23. base (n) : cạnh đáy

24. pyramid (n) : hình chóp

25. solid (n) : hình khối

26. increase (v) : tăng lên

27. decrease (v) : giảm đi

28. distance (n) : khoảng cách

29. quotient (n) : số thương

30. remainder (n) : số dư

31. perimeter (n) : chu vi

32. volume (n) : thể tích

33. consecutive (adj) : liên tiếp

34. numerator (n) : tử số

35. denominator (n) : mẫu số

2
25 tháng 9 2016

Cho mk xin nha !

25 tháng 9 2016

Bạn cứ tự nhiên nha!

25 tháng 2 2017

Giải

a) Vẽ một n - giác lồi rồi vẽ các đường chéo xuất phát từ một đỉnh của n - giác lồi đó, ta được (n - 2) tam giác

Tổng các góc của hình n - giác lồi bằng tổng các góc của (n - 2) tam giác, tức là có số đo bằng (n - 2).1800

Hình n - giác đều có n góc bằng nhau nên mỗi góc có số đo là \(\frac{\left(n-2\right).180^{0^{ }}}{n}\)

b) Với hình lục giác đều ta có n = 6, nên số đo góc của nó là\(\frac{\left(6-2\right).180^0}{6}=120^0\)

Với hình bát giác đều ta có n = 8, nên số đo góc của nó là \(\frac{\left(8-2\right).180^0}{8}=135^0\)

28 tháng 3 2018

4.Nếu\(|x-1|=0\)

thì x = 1.=> lx+2l = 3 và lx+3l = 4.

=>lx-1l+lx+2l+lx+3l=0+3+4=7.

Nếu \(|x+2|=0\)

thì x=-2 =>lx-1l=3 và lx+3l=1.

=>lx-1l+lx+2l+lx+3l=0+3+1=4.

Nếu \(|x+3|=0\)

thì x=-3 =>lx-1l=4 và lx+2l=1.

=>lx-1l+lx+2l+lx+3l=5.

Vậy \(Min_{\text{lx-1l+lx+2l+lx+3l}}=4\).

27 tháng 7 2020

Bài này lạ quá. Hình vẽ là một tứ giác lõm.

Mình hướng dẫn ngắn gọn lời giải

a, Hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh

b, Có góc QMN = 80 độ

=> \(\widehat{PMQ}=\widehat{QMN}=\frac{360^o-80^o}{2}=140^o\)

CÓ: \(\widehat{QPM}=\widehat{MPN=\frac{60^o}{2}}=30^o\)

Xét tam giác PMQ biết góc PMQ =140 độ, góc PQM = 30 độ

=> Góc PQM = 10 độ

Mà góc PQM = góc PNM => Góc PNM = 10 độ

d, Xét tam giác QPM cân ở P ( PQ = PN)

=> Đường phân giác PM đồng thời là đường trung trực của đoạn thẳng NQ

e, Xét tam giác PQM có QN là đường trung trực của PM

=> Tam giác PQM cân ỏ Q => QP=PN=QM

Mà QM =MN

=> Tứ giác MNQP có 4 cạnh bằng nhau.

12 tháng 7 2018

Bài 1:

\(a.5^5-5^4+5^3\)

\(=5^3.5^2-5^3.5+5^3.1\)

\(=5^3\left(5^2-5+1\right)\)

\(=5^3.21\)

\(=5^3.3.7⋮7\)

\(\)

\(\)

\(\)

12 tháng 7 2018

Bài 2:

\(a.32< 2^n< 128\)

\(\Rightarrow2^5< 2^n< 2^7\)

\(\Rightarrow n=2\)

\(b.9.27\le3^n\le243\)

\(\Rightarrow3^2.3^3\le3^n\le3^5\)

\(\Rightarrow3^5\le3^n\le3^5\)

\(\Rightarrow n=5\)

20 tháng 8 2017

a) Có \(\dfrac{x^4-x^3+6x^2-x+n}{x^2-x+5}\) được thương là x2 +1 và dư n-5
Vậy để đa thức trên chia hết thì n-5 = 0 => n = 5

b) Có \(\dfrac{3x^3+10x^2-5+n}{3x+1}\) được thương là x2 + 3x -1 và dư -4 +n
Vậy để đa thức trên chia hết thì -4 + n = 0 => n = 4

c) Theo đề bài ta có:
\(\dfrac{2n^2+n-7}{n-2}=2n+5+\dfrac{3}{n-2}\)
Với n nguyên để đa thức trên chia hết thì ( n - 2) phải thuộc ước của 3
Từ đó, ta có:

n-2 n
-1 1
1 3
-3 -1
3 5

Vậy khi n đạt những giá trị trên thì đa thức trên sẽ chia hết

24 tháng 8 2017

thank you!!