Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sơ đồ mạch điện:
Vì U 1 = U 2 = 6V < U = 9V nên hai đèn muốn sáng bình thường phải mắc song song với nhau và cả cụm đèn ghép nối tiếp với biến trở R b như hình vẽ.
Để hai đèn sáng bình thường thì cường độ dòng diện qua Đ 1 , Đ 2 lần lượt là:
Đồng thời: U 12 + U b = U = 9V và I = I b = I 12 = I 1 + I 2 = 0,5 + 0,75 = 1,25A (vì (Đèn 1 nt Đ 2 ) // biến trở)
→ U b = U - U 12 = U - U 1 = 9 – 6 = 3V (vì Đ 1 // Đ 2 nên U 12 = U 1 = U 2 )
Điện trở của biến trở khi hai đèn sáng bình thường: R b = U b / I b = 3/1,25 = 2,4Ω
Điện trở lớn nhất của biến trở: Rbm = 15.Rb = 15 x 2,4 = 36Ω
Áp dụng công thức: với l là chiều dài và S là tiết diện dây
→ Độ dài của dây cuốn làm biến trở:
a) Vì \(I_1\ne I_2\left(1\ne0,5\right),U_1=U_2=6V\)
Nên 2 đèn mắc song song
Mà \(U_1=U_2\ne U_b\)
Vậy (Đ1 // Đ2) nt Rb
Sơ đồ:
b) \(I_{12}=I_1+I_2=1+0,5=1,5A\)
\(Vì.Đ_{12}ntR_b\Rightarrow I_{12}=I_b=1,5A\\ R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{9}{1,5}=6\Omega\\ c)P_{b\left(hoa\right)}=U.I=9.1,5=13,5W\)
a.
Tóm tắt
\(U_1=U_2=12V\\ P_{\left(hoa\right)1}=6W\\ P_{\left(hoa\right)2}=8W\\ c.t=10s\)
__________
\(a.R_1=?\Omega\\ R_2=?\Omega\)
\(b.R_b=?\\ c.P_{\left(hoa\right)}=?W\\ Q=?J\)
Giải
\(a.R_1=\dfrac{U^2_1}{P_{\left(hoa\right)1}}=\dfrac{12^2}{6}=24\Omega\\ R_2=\dfrac{U_2^2}{P_{\left(hoa\right)2}}=\dfrac{12^2}{8}=18\Omega\)
\(b.Đ_1//Đ_2\\ \Rightarrow U_{12}=U_1=U_2=12V\\ U_b=U-U_{12}=15-12=3V\\ I_1=\dfrac{P_{\left(hoa\right)1}}{U_1}=\dfrac{6}{12}=0,5A\\ I_2=\dfrac{P_{\left(hoa\right)2}}{U_2}=\dfrac{8}{12}=\dfrac{2}{3}A\\ I_{12}=I_2+I_2=0,5+\dfrac{2}{3}=\dfrac{7}{6}A\\ Đ_{12}ntR_b\\ \Rightarrow I=I_{23}=I_b=\dfrac{7}{6}A\\ R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{3}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{18}{7}\Omega\)
\(c.P_{\left(hoa\right)}=U.I=15\cdot\dfrac{7}{6}=17,5W\\ Q=I^2.R.t=P_{\left(hoa\right)}.t=17,5.10=175J\)
Áp dụng công thức:
với S là tiết diện được tính bằng công thức:
Điện trở của biến trở khi đèn sáng bình thường chiếm:
Công suất của biến trở khí đó: P b = U b . I b = 3.0,6 = 1,8W
Bạn tự vẽ mạch điện theo bài hướng dẫn dưới đây nhé.
Loại trường hợp mắc song song hai đèn vì \(U_{đm_1}\ne U_{đm_2}\ne U=15\left(V\right)\).
Xét trường hợp mắc nối tiếp:
\(\left\{{}\begin{matrix}I_{đm_1}=\dfrac{P_{đm_1}}{U_{đm_1}}=\dfrac{3}{6}=0,5\left(A\right)\\I_{đm_2}=\dfrac{P_{đm_2}}{U_{đm_2}}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}\left(A\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow I_{đm_1}< I_{đm_2}\)
Mà \(U_{đm_1}+U_{đm_2}=6+9=15=U\)
Do đó, mạch có cấu trúc \(\left(Đ_1\left|\right|R_b\right)nt\text{ }Đ_2\) với \(R_b\) là biến trở.
(b) \(R_1=\dfrac{U_{đm_1}^2}{P_{đm_1}}=\dfrac{6^2}{3}=12\left(\Omega\right)\)
\(R_2=\dfrac{U_{đm_2}^2}{P_{đm_2}}=\dfrac{9^2}{6}=13,5\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện qua biến trở: \(I_b=I_2-I_1=\dfrac{2}{3}-0,5=\dfrac{1}{6}\left(A\right)\)
Do đèn sáng bình thường: \(U_1=U_{đm_1}=U_b=6\left(V\right)\)
\(R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{6}{\dfrac{1}{6}}=36\left(\Omega\right)\)
Vậy: \(R_1=12\left(\Omega\right);R_2=13,5\left(\Omega\right);R_b=36\left(\Omega\right)\).
(c) \(H=\dfrac{P_{đm_1}+P_{đm_2}}{UI_2}\cdot100\%=\dfrac{3+6}{15\cdot\dfrac{2}{3}}\cdot100\%=90\left(\%\right)\)
(d) \(S=\dfrac{d^2}{4}\pi=\dfrac{\left(\dfrac{0,6}{1000}\right)^2}{4}\pi=9\cdot10^{-8}\pi\left(m^2\right)\)
\(R_{b\left(Max\right)}=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{32}{9\cdot10^{-8}\pi}\approx45,27\left(\Omega\right)\)
\(\dfrac{R_b}{R_{b\left(Max\right)}}=\dfrac{36}{45,27}\approx0,8\Rightarrow R_b\approx80\%R_{b\left(Max\right)}\)
(e) \(I=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{15}{12+13,5}\approx0,59\left(A\right)\)
Do \(I_{đm_1}< I\) nên đèn 1 sáng mạnh, \(I_{đm_2}>I\) nên đèn 2 sáng yếu.