Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=> Khí X chỉ năng bằng 0,12 lần H2.
Mà thật ra có khí nào nhẹ hơn H2 thế này chòi???
Nhưng như vậy nói trên lí thuyết thì chọn A đó nha!
\(a)M_A=\left(12+4\right)\cdot2=32\left(g/mol\right)\\ M_B=32\cdot2=64\left(g/mol\right)\\ M_C=64+7=71\left(g/mol\right)\)
b) A là đơn chất mà MA = 32 ( g/mol )
=> CTHH của A là O2
C là đơn chất mà MC = 71 g/mol
=> CTHH của C là Cl2
+) Ta lấy công thức tổng quát của B là axOy ( x , y ϵ N* )
Theo QTHT , ta có :
\(ax=Oy\Rightarrow64\cdot\dfrac{1}{2}=16y\Rightarrow16y=32\Rightarrow y=2\) => axO2
Vậy ta có :
ax = 16 . 2 = 32 => a = \(\dfrac{32}{x}\)
Lập bảng => Ta nhận giá trị x = 1
=> a = 32 => a là S ( lưu huỳnh )
=> CTHH của B là SO2
a) Phân tử khối của hợp chất là : 2 x 31 = 62 (đvC)
b) Theo đề cho , ta có :
2X + 1.O = 62
=> 2X + 16 = 62
=> 2X = 46
=> X = 23
Vậy : - Tên nguyên tố : Natri
- Kí hiệu : Na
a) Hợp chất: A = 2X; O
PTK(A) = 31 * PTK (H)
PTK(A) = 31 * 2 * 1 = 62 (đvC)
b) PTK(A) = 2 * NTK(X) + NTK(O)
62 = 2 * NTK(X) + 16
\(\Rightarrow\) NTK(X) = (62 - 16) / 2 = 23
X = Natri (Na)
1, a, + 8.2=16 => CH4
+ 8,5 . 2 = 17 => NH3
+ 16 . 2 =32 => O2
+ 22 . 2 = 44 => CO2
b, + 0,138 . 29 \(\approx4\) => He
+ 1,172 . 29 \(\approx34\) => H2S
+ 2,448 . 29 \(\approx71\Rightarrow Cl_2\)
+ 0,965 . 29 \(\approx28\) => N
a) Nguyên tử x là: C.112C.112=12.11212.112=1(dvC)
⇒ Ng/tử đó là Hydro (H)
b)Nguyên tử x là: (39.13):14(39.13):14=52(dvC)
⇒Ng/tử đó là Crom.(Cr)
c)Nguyên tử x là: 32:1232:12=64(dvC)
⇒Ng/tử đó là Đồng (Cu)
d)Nguyên tử x là: 16.3,5=56(dvC)16.3,5=56(dvC)
⇒Ng/tử đó là Sắt (Fe)
g)Nguyên tử x là: 23+17=40(dvC)23+17=40(dvC)
⇒Ng/tử đó là Canxi (Ca)
h)Nguyên tử x là: 64−18=46(dvC)64−18=46(dvC)
⇒Ng/tử đó là Paladi (Pd)
Chúc bạn học tốt
a) \(M_X=\dfrac{3,984.10^{-23}}{0,166.10^{-23}}=24\)
=> X là Magie (Mg)
b) \(d_{\dfrac{Mg}{C}}=\dfrac{M_{Mg}}{M_C}=\dfrac{24}{12}=2\)
Vậy Mg nặng hơn C: 2 lần
Câu 1:
a) Lập công thức hóa học của các hợp chất hai nguyên tố sau: Ca và O, Al và Cl.
-CTHH là CaO
-CTHH là AlCl3
b) Tính khối lượng mol của các chất sau: H2O, Al2O3, Mg3(PO4)2, Ca(OH)2.
MH2O=18g/mol
MMg3(PO4)2=262g/mol
MCa(OH)2.=74g/mol
Câu 2: Xác định số prôton trong hạt nhân nguyên tử, số electron ở lớp vỏ nguyên tử, số lớp electron và số lớp electron lớp ngoài cùng của nguyên tử photpho.
- số proton trong hạt nhân nguyên tử photpho là 15p
- số electron ở lớp vỏ nguyên tử là 15e
- có 3 lớp e
- lớ e ngoài cùng có số e là 5e
a,
\(M_A=12x+2x+2=14x+2\)
\(M_B=12x'+2x'=14'\)
\(M_C=12x'+2x'-2=14x'-2\)
b,
\(d_{B/A}=1,4\)
\(\Leftrightarrow14x'=1,4\left(14x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow-19,6x+14x'=2,8\left(1\right)\)
\(d_{A/C}=0,75\)
\(\Leftrightarrow12x+2=0,75\left(14x'-2\right)\)
\(\Leftrightarrow14x-10,5x'=-3,5\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x'=3\end{matrix}\right.\)
Vậy A là C2H6, B là C3H6, C là C3H4
x mol CO2 tạo ra 10g . Như vậy 0,5x phải tạo ra 5g kết tủa .
Nhưng thực tế chỉ cho thêm 2 g kết tủa vậy đã có hiện tượng kết tủa tan .
Phản ứng đầu CO2 hết và Ca(OH)2 dư
=> n CO2 = n CaCO3 = 0,1 mol
=> x = 0,1 mol
Phản ứng sau :
CO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + H2O
y y y
CaCO3 + CO2 + H2O ----> Ca(HCO3)2
(0,15 - y ) (0,15 - y)
Tổng n CaCO3 = 0,1 + 0,02 = 0,12
=> n CaCO3 tổng = y - ( 0,15 - y) = 0,12
=> y = 0,135 (mol)
Vậy chọn đáp án C.
Đáp án A