K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBCK vuông tại C và ΔBEK vuông tại E có

BK chung

\(\widehat{CBK}=\widehat{EBK}\)

Do đó: ΔBCK=ΔBEK

=>BC=BE

b:

Ta có: ΔBCK=ΔBEK

=>KC=KE

Xét ΔKCM vuông tại C và ΔKEA vuông tại E có

KC=KE

\(\widehat{CKM}=\widehat{EKA}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔKCM=ΔKEA

=>CM=EA

Xét ΔBMA có \(\dfrac{BC}{CM}=\dfrac{BE}{EA}\)

nên CE//MA

7 tháng 5 2018

M C A B K E

Xin lỗi mk vẽ hình ko đc đẹp

góc C =90o nhé bạn,cho \(\Delta ABC\)a,

Xét \(\Delta ABC\)có \(\widehat{BCA}=90^o\)theo định lí Py-ta-go ta có 

AB2=AC2+BC2

=>AB2=32+42=25

=>AB=5(cm)

Bây giờ mk chỉ gợi ý nhé

b,Bạn c/m \(\Delta BCK=\Delta BEK\left(ch-gn\right)\)(vì \(\widehat{BCK}=\widehat{BEK}=90^O\),BK chung,\(\widehat{CBK}=\widehat{EBK}\))

=>BC=BE(ĐPCM)

c,ta có \(\widehat{CKM}=\widehat{EKA}\)(2 góc đối đỉnh)

bạn c/m \(\Delta CKM=\Delta EKA\left(g-c-g\right)\)

=> KM =KA(2 cạnh tương ứng)

Mà KA >KE(ch>cgv)vì \(\Delta KEA\)vuông tại E

=>KM >KE

d,do  \(\Delta CKM=\Delta EKA\left(g-c-g\right)\)

=> CM =EA

lại có  \(\Delta BCK=\Delta BEK\left(ch-gn\right)\)

=> BC=BE => \(\Delta BCE\)cân tại B =>\(\widehat{BCE}=\frac{180^O-\widehat{CBE}}{2}\left(1\right)\)

do BC=BE,CM=EA

=>BM=BA => \(\Delta BMA\)cân tại B => \(\widehat{BMA}=\frac{180^O-\widehat{CBE}}{2}\left(2\right)\)

TỪ (1), (2) => \(\widehat{BMA}=\widehat{BCE}\). Mà 2 góc ở vị trí đồng vị

=>đpcm

tk mk nha bạn ,kb lun nha

*****Chúc bạn học giỏi*****

19 tháng 8 2021

bạn giỏi quá

 

a) Vì AE là phân giác BAC 

=> CAE = BAE 

Xét ∆ vuông ACE và ∆ vuông AKE ta có : 

AE chung 

CAE = BAE 

=> ∆ACE = ∆AKE (ch-gn)

=> AC = AK ( tương ứng )

=> ∆ACK cân tại A

Vì AE là phân giác BAC trong ∆ACK 

=> AE là trung trực ∆ACK

=> AE \(\perp\)CK

25 tháng 5 2018

Bạn cũng xem '' Yêu em từ cái nhìn đầu tiên '' à ?

16 tháng 5 2019

Xét \(\Delta BKC\)\(\Delta BKE\) ta có:

BK chung

\(\widehat{KCB}=\widehat{KEB}=90^o\)

\(\widehat{CBK}=\widehat{EBK}\)(BK là đường phân giác)

Do đó \(\Delta BKC\) =\(\Delta BKE\)(ch-gn)

Vậy BC=BE(Hai cạnh tương ứng)(1)

CK=EK(hai cạnh tương ứng)

b)Vì \(\Delta BCE\) có BC=BE nên \(\Delta BCE\) cân mà có BK là đường phân giác nên BK cũng là đường trung trực

=> BK là đường trung trực của CE

c)Xét \(\Delta CKD \)\(\Delta EKA\) ta có :

CK=EK(cmt)

\(\widehat{KCD}=\widehat{KEA}=90^o\)

\(\widehat{AKE}=\widehat{DKC}\)(đối đỉnh)

Do đó \(\Delta CKD \)=\(\Delta EKA\)(g-c-g)

Vậy AE=KC(hai cạnh tương ứng)(2)

từ (1)và (2) ta có:

AE=DC

BE=BC

Mà BE+AE=BA

BC+DC=BD

\(\Rightarrow\)BA=BD

\(\Delta ABD\) có BA=BD nên \(\Delta ABD\) cân mà có BK là đường phân giác nên BK cũng là đường cao

\(\Rightarrow\)\(BK\perp AD \)