Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
► 3Cu + 4H2SO4 + 2NaNO3 → 3CuSO4 + Na2SO4 + 2NO + 4H2O.
(hay phương trình ion rút gọn là: 3Cu + 8H+ + 2NO3– → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O).
||⇒ Khi đó, vai trò của các chất là:
– Cu: chất khử (Cu → Cu2+ + 2e).
– NaNO3: chất oxi hóa (N+5(NO3–) + 3e → N+2(NO)).
– H2SO4: cung cấp môi trường axit.
Chọn B
Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là chất oxi hóa :
Chọn đáp án B
Fe là chất khử, N+5 (NaNO3) là chất oxi hóa, H+ (H2SO4) là môi trường.
Đáp án A
Dung dịch Y chứa FeSO4, CuSO4, H2SO4; chất rắn Z là Cu
Đáp án A
Dung dịch Y chứa FeSO 4 , CuSO 4 , H 2 SO 4 ; chất rắn Z là Cu .
Đáp án B
Giả sử số mol Fe và Fe3O4 là 1 mol
Fe3O4 + 8H+ → Fe2+ + 2Fe3+ + 4H2O
1 1 1
Fe + Fe3+ → Fe2+
1 1 1
Dung dịch X gồm: Fe2+, H+, SO4 2-
Các chất phản ứng được với dung dịch X là: Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2, Na2CO3, NaNO3
Giả sử số mol Fe và Fe3O4 là 1 mol
Fe3O4 + 8H+ → Fe2+ + 2Fe3+ + 4H2O
1 1 1
Fe + Fe3+ → Fe2+
1 1 1
Dung dịch X gồm: Fe2+, H+, SO4 2-
Các chất phản ứng được với dung dịch X là: Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2, Na2CO3, NaNO3
Đáp án B
Chọn B