K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2018

Sử dụng phép tu từ liệt kê để gợi tả chính xác công việc của anh thanh niên nơi Yên Sơn cao 2600 mét. Công việc ấy tuy không khó khăn gì nhưng lại đòi hỏi phải tỉ mỉ, chính xác và có tinh thần trách nhiệm cao

10 tháng 12 2019

Chọn đáp án: B.

Công việc của cháu cũng quanh quẩn ở mấy chiếc máy ngoài vườn này thôi.(….). Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu(…) Cái máy nằm dưới sâu kia là máy đo chấn động vỏ quả đất. Cháu lấy những con số, mỗi ngày báo về “nhà” bằng máy bộ đàm: bốn giờ, mười một giờ,...
Đọc tiếp

Công việc của cháu cũng quanh quẩn ở mấy chiếc máy ngoài vườn này thôi.(….). Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu(…) Cái máy nằm dưới sâu kia là máy đo chấn động vỏ quả đất. Cháu lấy những con số, mỗi ngày báo về “nhà” bằng máy bộ đàm: bốn giờ, mười một giờ, bảy giờ tối, lại một giờ sáng. Bản báo ấy trong ngành gọi là “ốp”. Công việc nói chung dễ, chỉ cần chính xác. Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng. Rét, bác ạ. Ở đây có cả mưa tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ nào vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung… Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy. Xong việc, trở vào, không thể nào ngủ lại được”.

Qua đoạn trích trên, kết hợp với kiến thức về tác phẩm, hãy viết bài văn nghị luận ngắn về tinh thần tự giác của con người.

 

0
Câu 1: Nội dung của câu văn sau là gì? Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu. A.Giới thiệu hoàn cảnh sống của anh thanh niên. B. Giới thiệu công việc của anh thanh niên. C. Giới thiệu cách sống của anh thanh niên. D. Giới thiệu đặc điểm khí hậu, thời tiết của Sa Pa. Câu 2:...
Đọc tiếp

Câu 1: Nội dung của câu văn sau là gì? 

Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu. 

A.Giới thiệu hoàn cảnh sống của anh thanh niên. 

B. Giới thiệu công việc của anh thanh niên. 

C. Giới thiệu cách sống của anh thanh niên. 

D. Giới thiệu đặc điểm khí hậu, thời tiết của Sa Pa. 

Câu 2: Chi tiết nào sau đây không nằm trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa? 

A.Một vườn hoa trên đỉnh Yên Sơn. 

B. Một người con gái hay tỉa lông mày của mình. 

C.Cô gái bỏ quên chiếc khăn mùi soa. 

D.Anh thanh niên đưa cho người lái xe một gói tam thất. 

Câu3:Các câu tục ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào trong giao tiếp? 

1,Nói có sách, mách có chứng. 

2,Ông nói gà, bà nói vịt. 

3,Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược. 

4,Râu ông nọ cắm cằm bà kia. 

A.   Phương châm về lượng. 

B.    Phương châm về chất. 

C.    Phương châm quan hệ. 

D.   Phương châm cách thức. 

Câu4:Câu văn “Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má!Má!” nói lên thái độ gì ở bé Thu trước sự vồ vập của người cha? 

A.Ngờ vực, sợ hãi. 

B.Vui mừng, phấn khởi. 

C.Lạnh lùng, thờ ơ. 

D.Ân hận, tiếc nuối. 

Câu5:Trong văn bản tự sự, khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật, con người và sự việc trở nên sinh động, người ta cần sử dụng kết hợp  yếu tố nào? 

A.Miêu tả.         B. Biểu cảm.        C.Thuyết minh.         D.Nghị luận. 

Câu 6:Lời rào đón là những từ ngữ được dùng khi nào? 

A.Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm phương châm cách thức và quan hệ. 

B.Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm một số phương châm hội thoại. 

C. Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm phương châm lịch sự. 

D.Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm phương châm về chất và lượng. 

Câu 7:Trong trường hợp trích dẫn gián tiếp ý kiến của người khác: 

A.Chúng ta có thể nêu hoặc cũng có thể không nêu thông tin về xuất xứ của ý kiến đó. 

B.Chúng ta không cần thiết nêu thông tin về xuất xứ của ý kiến đó. 

C.Chúng ta vẫn phải nêu thông tin về xuất xứ của ý kiến đó. 

D.Chúng ta bỏ qua thông tin về xuất xứ của ý kiến đó. 

Câu8:Đọc mẩu chuyện sau và cho biết phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ? 

Em đang học Địa lí, hỏi anh: 

-Anh ơi! Ngọn núi nào cao nhất thế giới anh nhỉ? 

Anh đang dán mắt vào điện thoại, trả lời: 

-Ngọn núi nào không nhìn thấy ngọn là ngọn núi cao nhất. 

A.Phương châm về chất. 

B.Phương châm về lượng. 

C.Phương châm quan hệ. 

D.Phương châm cách thức

Câu 9:Ý nào sau đây không đúng khi nói về cảm hứng âm vang từ Lặng lẽ Sa Pa?  

A.Sa Pa không hề lặng lẽ bởi âm vang tình người. 

B.Đây là nơi những con người âm thầm cống hiến mà không đòi hưởng thụ. 

C.Nơi nghỉ mát và đầy cảm hứng nghệ thuật. 

D.Nơi mà từ đây, nảy nở một tình yêu. 

Câu 10:Điền từ còn thiếu vào dấu … để hoàn thành câu văn sau: “… lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung.” 

A.cái im lặng 

B.gió và tuyết 

C.lúc một giờ sáng 

D.mưa đá 

1
23 tháng 12 2021

Câu 1: Nội dung của câu văn sau là gì? 

Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu. 

A.Giới thiệu hoàn cảnh sống của anh thanh niên. 

B. Giới thiệu công việc của anh thanh niên. 

C. Giới thiệu cách sống của anh thanh niên. 

D. Giới thiệu đặc điểm khí hậu, thời tiết của Sa Pa. 

Câu 2: Chi tiết nào sau đây không nằm trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa? 

A.Một vườn hoa trên đỉnh Yên Sơn. 

B. Một người con gái hay tỉa lông mày của mình. 

C.Cô gái bỏ quên chiếc khăn mùi soa. 

D.Anh thanh niên đưa cho người lái xe một gói tam thất. 

Câu3:Các câu tục ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào trong giao tiếp? 

1,Nói có sách, mách có chứng. 

2,Ông nói gà, bà nói vịt. 

3,Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược. 

4,Râu ông nọ cắm cằm bà kia. 

A.   Phương châm về lượng. 

B.    Phương châm về chất. 

C.    Phương châm quan hệ. 

D.   Phương châm cách thức. 

Câu4:Câu văn “Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má!Má!” nói lên thái độ gì ở bé Thu trước sự vồ vập của người cha? 

A.Ngờ vực, sợ hãi. 

B.Vui mừng, phấn khởi. 

C.Lạnh lùng, thờ ơ. 

D.Ân hận, tiếc nuối. 

Câu5:Trong văn bản tự sự, khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật, con người và sự việc trở nên sinh động, người ta cần sử dụng kết hợp  yếu tố nào? 

A.Miêu tả.         B. Biểu cảm.        C.Thuyết minh.         D.Nghị luận. 

Câu 6:Lời rào đón là những từ ngữ được dùng khi nào? 

A.Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm phương châm cách thức và quan hệ. 

B.Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm một số phương châm hội thoại. 

C. Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm phương châm lịch sự. 

D.Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm phương châm về chất và lượng. 

Câu 7:Trong trường hợp trích dẫn gián tiếp ý kiến của người khác: 

A.Chúng ta có thể nêu hoặc cũng có thể không nêu thông tin về xuất xứ của ý kiến đó. 

B.Chúng ta không cần thiết nêu thông tin về xuất xứ của ý kiến đó. 

C.Chúng ta vẫn phải nêu thông tin về xuất xứ của ý kiến đó. 

D.Chúng ta bỏ qua thông tin về xuất xứ của ý kiến đó. 

Câu8:Đọc mẩu chuyện sau và cho biết phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ? 

Em đang học Địa lí, hỏi anh: 

-Anh ơi! Ngọn núi nào cao nhất thế giới anh nhỉ? 

Anh đang dán mắt vào điện thoại, trả lời: 

-Ngọn núi nào không nhìn thấy ngọn là ngọn núi cao nhất. 

A.Phương châm về chất. 

B.Phương châm về lượng. 

C.Phương châm quan hệ. 

D.Phương châm cách thức

Câu 9:Ý nào sau đây không đúng khi nói về cảm hứng âm vang từ Lặng lẽ Sa Pa?  

A.Sa Pa không hề lặng lẽ bởi âm vang tình người. 

B.Đây là nơi những con người âm thầm cống hiến mà không đòi hưởng thụ. 

C.Nơi nghỉ mát và đầy cảm hứng nghệ thuật. 

D.Nơi mà từ đây, nảy nở một tình yêu. 

Câu 10:Điền từ còn thiếu vào dấu … để hoàn thành câu văn sau: “… lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung.” 

A.cái im lặng 

B.gió và tuyết 

C.lúc một giờ sáng 

D.mưa đá 

“Công việc của cháu cũng quanh quẩn ở mấy chiếc máy ngoài vườn này thôi. Những cái máy vườn trạm khí tượng nào cũng có. Dãy núi này có một ảnh hưởng quyết định tới gió mùa đông bắc nước ta. Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu…. …..Cháu lấy những con số, mỗi ngày báo...
Đọc tiếp

“Công việc của cháu cũng quanh quẩn ở mấy chiếc máy ngoài vườn này thôi. Những cái máy vườn trạm khí tượng nào cũng có. Dãy núi này có một ảnh hưởng quyết định tới gió mùa đông bắc nước ta. Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu…. …..Cháu lấy những con số, mỗi ngày báo về “nhà”bằng máy bộ đàm bốn giờ,mười một giờ, bảy giờ tối, lại một giờ sáng. Bản ấy trong nghành gọi là “ốp”. Công việc nói chung dễ, chỉ cần chính xác. Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng. Rét, bác ạ. Ở đây có cả mưa tuyết đấy. Nửa đem đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to cỡ nào vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới”

Tìm và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn?

0
Mở bài:Tôi là một người làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét. Đây là nơi tôi đã sống và làm việc suốt bốn năm qua, nơi quanh năm chỉ có mây mù bao phủ. Tôi yêu công việc của mình, vì nó góp phần phục vụ cho sản xuất và chiến đấu của đất nước. Tôi cũng có những thú vui riêng của mình, như trồng hoa, đọc sách, nuôi gà... Nhưng tôi cũng cảm thấy cô đơn, vì tôi không có ai để...
Đọc tiếp

Mở bài:

Tôi là một người làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét. Đây là nơi tôi đã sống và làm việc suốt bốn năm qua, nơi quanh năm chỉ có mây mù bao phủ. Tôi yêu công việc của mình, vì nó góp phần phục vụ cho sản xuất và chiến đấu của đất nước. Tôi cũng có những thú vui riêng của mình, như trồng hoa, đọc sách, nuôi gà... Nhưng tôi cũng cảm thấy cô đơn, vì tôi không có ai để chia sẻ, để tâm sự. Cho đến một ngày, tôi gặp được hai người bạn mới, một ông họa sĩ và một cô kỹ sư. Cuộc gặp gỡ đó đã làm thay đổi cuộc sống của tôi.

Thân bài:

Ngày đó, tôi đang làm việc ở trạm khí tượng, khi nghe tiếng còi xe vang lên. Tôi nhìn xuống đường, thấy một chiếc xe khách đang dừng lại. Tôi thấy bác lái xe, người quen biết của tôi, đang bước xuống xe. Tôi vội chạy xuống đón bác. Bác vui vẻ chào tôi, rồi giới thiệu tôi với hai người bạn của bác. Một là ông họa sĩ, người đã đi khắp nơi để tìm kiếm cái đẹp và truyền tải tấm lòng của người hoạ sĩ vào sáng tác của mình. Một là cô kỹ sư, người đang chuẩn bị lên vùng cao công tác, nhưng còn nhiều băn khoăn và lo lắng. Tôi cảm thấy rất vinh dự khi được gặp hai người bạn như vậy. Tôi mời họ lên nhà chơi, uống trà và nói chuyện.

Trong nhà, tôi kể cho họ nghe về công việc của tôi, về những khó khăn và niềm vui của tôi. Tôi cũng cho họ xem những cuốn sách, những cây thuốc, những bông hoa và những quả trứng mà tôi đã trồng, nuôi và thu hoạch. Tôi thấy họ rất quan tâm và thán phục tôi. Họ cũng kể cho tôi nghe về cuộc sống và công việc của họ, về những ước mơ và khát vọng của họ. Tôi cảm nhận được sự tâm huyết và nhiệt huyết của họ. Tôi cũng thấy họ rất tôn trọng và thân thiện với tôi. Chúng tôi đã nói chuyện rất vui vẻ và hòa đồng.

Trong lúc đó, ông họa sĩ đã phác họa một bức chân dung của tôi. Tôi rất ngạc nhiên và xấu hổ, vì tôi không nghĩ mình xứng đáng được vẽ. Nhưng ông họa sĩ nói rằng tôi là một người có nét đẹp riêng, là một người có tinh thần trách nhiệm và yêu nước. Ông họa sĩ còn nói rằng tôi là nguồn cảm hứng cho ông. Tôi cảm kích và biết ơn ông họa sĩ. Tôi cũng giới thiệu cho ông họa sĩ về những người bạn của tôi ở Sa Pa, những người cũng làm việc ở những lĩnh vực khác nhau, nhưng cũng có chung một mục tiêu là phục vụ cho đất nước. Tôi mong muốn ông họa sĩ sẽ có thể gặp và vẽ được họ.

Cô kỹ sư cũng đã nói chuyện với tôi về công việc của cô. Cô kỹ sư nói rằng cô đã được cử lên vùng cao để xây dựng một dự án thủy điện. Cô kỹ sư nói rằng cô rất muốn góp phần phát triển kinh tế và xã hội của vùng cao, nhưng cô cũng lo sợ về những khó khăn và nguy hiểm mà cô sẽ phải đối mặt. Cô kỹ sư hỏi tôi làm thế nào để vượt qua những cô đơn và gian khổ. Tôi đã khuyên cô kỹ sư rằng cô nên tin tưởng vào bản thân, vào đồng nghiệp, vào nhân dân và vào đảng. Tôi cũng nói rằng cô nên yêu quý và bảo vệ những gì cô đã làm được, như tôi đã yêu quý và bảo vệ những gì tôi đã làm được. Tôi thấy cô kỹ sư đã yên tâm và quyết tâm hơn.

Kết bài:

Sau ba mươi phút nói chuyện, đến lúc chia tay, tôi đã tặng cho họ một giỏ trứng để đi đường. Họ đã cảm ơn tôi rất nhiều và hứa sẽ gặp lại tôi. Tôi cũng đã cảm ơn họ rất nhiều và chúc họ thành công trong công việc. Tôi đã đưa họ xuống xe và vẫy tay chào họ. Tôi nhìn theo chiếc xe khách cho đến khi nó biến mất khỏi tầm mắt. Tôi cảm thấy rất vui và hạnh phúc. Tôi đã có hai người bạn mới, hai người bạn tốt. Họ đã mang đến cho tôi những điều mới mẻ và ý nghĩa. Họ đã làm cho tôi cảm thấy mình không cô đơn, mình không lẻ loi. Họ đã làm cho tôi cảm thấy mình là một phần của cuộc sống, của đất nước. Tôi đã có một cuộc gặp gỡ đáng nhớ, một cuộc gặp gỡ lặng lẽ ở Sa Pa.

 

0
7 tháng 2 2022

Chắc là C á ;-;

7 tháng 2 2022

chọn A 

=> Khuyết điểm ......

29 tháng 5 2022

Câu thành ngữ có 4 từ chỉ những thứ cần thiết phục vụ cho việc sinh hoạt hằng ngày, đời sống thường nhật của con người:

- Ăn cháo, đá bát.
- Ăn ốc nói mò.

- Áo gấm đi đêm.

8 tháng 6 2022

Cơm áo gạo tiền (◍•ᴗ•◍)❤

Những ngôi sao xa xôi là một nhan đề lãng mạn mang nét đặc trưng của văn học thời kháng chiến chống mỹ cứu nước ,từ đó cũng tỏa ra một thứ ánh sáng dịu dàng " mát mẻ như núi " ,cái ánh sáng ẩn hiện xa xôi ,có sức mê hoặc lòng người .Đó là một biểu tượng về sự ngời sáng của phẩm chất cách mạng trong những cô gái thanh niên xung phong Trường sơn .
Người kể chuyện đồng thời là những nhân vật trong truyện ,trực tiếp tham gia vào diễn biến của các sự kiện .Câu chuyện được phát triển theo hướng nhìn ,điểm nhìn và dòng suy tư của Phương Định -cô gái Hà Nội rất trẻ ,rất dịu dàng và cũng rất kiên trung ,đi sâu khai thác diễn biến tâm lý nhân vật ( trong chiến đấu và trong sinh hoạt ), từ đó làm ngời sáng phẩm chất tốt đẹp của họ .Nỗi buồn ,niềm vui nỗi nhớ và cả những suy nghĩ đã tạo nên giá trị chân thực cho hình tượng nghệ thuật .Qua dòng suy tư của Định ta không chỉ thấy sự tỏa sáng của phẩm chất anh hùng mà còn hình dung được thế giới nội tâm phóngphu của những cô gái rất trẻ trong cuộc chiến của dân tộc .Những con người ấy mang vào Trường Sơn cả tuổi thanh xuân với bao nhiêu ước mơ ,khát vọng với những nỗi nhớ gia đình khôn nguôi .Trận mưa đá đột ngột giữa đường Trường Sơn đã làm sống dậy kỉ niệm ngọt ngào của tuổi áu thơ ...Chiến tranh đã không thể cướp đi niềm tin yêu cuộc sóng ,niềm lạc quan của những cô gái trẻ .Ba con người chiến đấu là một thể khối thống nhất ,đó là sự dũng cảm ,khi sống cuộc sống đời thường trong những phút giây bình yên hiếm có của Trường Sơn họ lại là ba người với ba tính cách khác nhau .Họ là họ ,họ còn là cả Trường Sơn ,là biết bao cô gái giống họ đều đang nằm trong những hang núi Trường Sơn để chờ đợi ,để giữ cho tuyến đường không một ngày bị đứt mạch
Nối tiếp bản anh hùng ca về cuộc kháng chiến của dân tộc ,một bản anh hùng ca đầy âm hưởng sử th ,với tài năng tâm huyết và sự từng trải của mình .Lê Minh Khuê đã góp thêm một nốt nhạc rất đẹp .Hình tượng về những nữ thanh niên xung phong Trường Sơn không hiếm hoi trong văn học chống mỹ cứu nước nhưng với những sáng tạo riêng rất hiện đại của mĩnh đã làm nỗi bậc tâm hồn trong sáng ,giàu mơ mộng ,tinh thần dũng cảm trong cuộc sống chiến đấu đầy gian kgổ .Sự hy sinh rất hồn nhiên ,lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn chính là hình ảnh đẹp ,tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kháng chiến chống đế quốc Mỹ .
Rõ ràng ta thấy thế hệ trẻ ra trận thời chống Mỹ hầu hết là học sinh ,sinh viên ,họ đều có học vấn ,họ ứng xử rất văn hóa ,rất tế nhị và hiện nay ta với thế hệ tuổi trẻ thời đại mới với thế kỷ XXI ta phải vượt hơn vài phần với cách suy nghĩ công nghiệp của ta .