K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2019

Đáp án: B

Xét các nhận xét:

(1) Đúng, mạch mã gốc được sử dụng làm khuôn có chiều 3’ - 5’

(2) Đúng, ARN polymerase trượt theo chiều 3’ - 5’ để tổng hợp mạch ARN có chiều 5’ -3’

(3) Đúng.

(4) Sai, Phân tử ARN được dịch mã theo chiều 5’ - 3’.

Có 3 nhận xét đúng

21 tháng 4 2017

Đáp án B

Xét các nhận xét:

(1)   Đúng, mạch mã gốc được sử dụng làm khuôn có chiều 3’ – 5’

(2)   Đúng,  ARN polymerase trượt theo chiều  3’ – 5’ để tổng hợp mạch ARN có chiều 5’ -3’

(3)   Đúng.

(4)   Sai,  Phân tử ARN được dịch mã theo chiều 5’ -3’.

Có 3 nhận xét đúng.

12 tháng 8 2017

Chọn đáp án A.

(1) đúng. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung trong đó A liên kết với T, G liên kết với X và ngược lại. Trong mỗi phân tử ADN được tạo thành thì một mạch là mới được tổng hợp còn mạch kia là của ADN ban đầu (nguyên tắc bán bảo toàn)

(2) sai vì quá trình nhân đôi không diễn ra đồng thời quá trình phiên mã. Quá trình nhân đôi giúp vật liệu di truyền là ADN được truyền lại cho đời sau. Trong khi đó, thông tin di truyền ADN được biểu hiện thành tính trạng của cơ thể thông qua cơ chế phiên mã và dịch mã. Phiên mã diễn ra phụ thuộc vào nhu cầu của tế bào và cơ thể.

(3) sai vì trên mạch khuôn, ADN polimeraza di chuyển theo chiều 3’ – 5’ và tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ – 3’.

(4) đúng.

(5) sai vì enzim nối ligaza không chỉ nối các đoạn Okazaki ở mạch ADN gián đoạn mà còn nối ở những đoạn mạch tái bản với nhau. Do vậy, enzim nối ligaza đều tác động lên hai mạch đơn được tạo ra từ phân tử ADN mẹ ban đầu.

Vậy có 3 phát biểu không đúng.

26 tháng 1 2019

Đáp án B

Sự tổng hợp ADN là nửa gián đoạn, trong đó có sự hình thành của các đoạn Okazaki, trong số các nguyên nhân dùng để giải thích dưới đây, có bao nhiêu giải thích là KHÔNG chính xác? (1). Enzym ADN polymeraza chỉ có thể trượt liên tục theo một chiều nhất định từ 5’ đến 3’ của mạch khuôn. (2). Sự tổng hợp ADN diễn ra lần lượt trên mạch thứ nhất, sau đó tiến hành trên mạch thứ 2 nên...
Đọc tiếp

Sự tổng hợp ADN là nửa gián đoạn, trong đó có sự hình thành của các đoạn Okazaki, trong số các nguyên nhân dùng để giải thích dưới đây, có bao nhiêu giải thích là KHÔNG chính xác?

(1). Enzym ADN polymeraza chỉ có thể trượt liên tục theo một chiều nhất định từ 5’ đến 3’ của mạch khuôn.

(2). Sự tổng hợp ADN diễn ra lần lượt trên mạch thứ nhất, sau đó tiến hành trên mạch thứ 2 nên trên một mạch phải hình thành các đoạn Okazaki.

(3). ADN polymerase tổng hợp theo một chiều mà 2 mạch gốc của ADN lại ngược chiều nhau. Sự tháo xoắn ở mỗi chạc tái bản cũng chỉ theo 1 chiều.

(4). Do quá trình tổng hợp sợi mới luôn theo chiều 3’ – 5’ do vậy quá trình tháo xoắn luôn theo chiều hướng này, trên 1 mạch khuôn, sợi mới tổng hợp liên tục, còn mạch khuôn đối diện quá trình tổng hợp là gián đoạn

A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

1
22 tháng 7 2019

Đáp án A

(1). Enzym ADN polymeraza chỉ có thể trượt liên tục theo một chiều nhất định từ 5’ đến 3’ của mạch khuôn. à sai

(2). Sự tổng hợp ADN diễn ra lần lượt trên mạch thứ nhất, sau đó tiến hành trên mạch thứ 2 nên trên một mạch phải hình thành các đoạn Okazaki. à sai

(3). ADN polymerase tổng hợp theo một chiều mà 2 mạch gốc của ADN lại ngược chiều nhau. Sự tháo xoắn ở mỗi chạc tái bản cũng chỉ theo 1 chiều. à đúng

(4). Do quá trình tổng hợp sợi mới luôn theo chiều 3’ – 5’ do vậy quá trình tháo xoắn luôn theo chiều hướng này, trên 1 mạch khuôn, sợi mới tổng hợp liên tục, còn mạch khuôn đối diện quá trình tổng hợp là gián đoạn. à sai

6 tháng 8 2019

Đáp án C

- I, II, III là những phát biểu đúng.

- IV sai vì trong quá trình dịch mã tổng hợp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 5’ à 3’.

Vậy có 3 phát biểu đúng.

13 tháng 6 2017

Đáp án A

(1) Chỉ có ở ARN –pol trong phiên mã.

(2) Chỉ ARN –pol trong phiên mã và nhân đôi.

(3) Chỉ ARN –pol trong phiên mã.

(4) Có khả năng hoạt động trên cả hai mạch của phân tử ADN (trong nhân đôi, cả 2 enzim đều có khả năng này).

(5) Có khả năng lắp ráp các nuclêôtit của mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với các nuclêôtit của mạch ADN khuôn. (trong nhân đôi và phiên mã, cả 2 enzim đều có khả năng này).

28 tháng 11 2018

Đáp án D

Các nhận định sai là: 1, 2, 3, 4

1 sai, trên mạch khuôn 3’ – 5’ của ADN

2 sai, mỗi tARN có 1 anti-codon đặc hiệu

3 sai, riboxom gồm 2 tiểu đơn vị, bình thường chúng tách nhau ra riêng rẽ và chỉ khi dịch mã mới kết hợp lại với nhau

4 sai, lộ ra mạch mã gốc của gen có chiều 3’ – 5’ và mạch bổ sung có chiều 5’ – 3’.

20 tháng 8 2018

Đáp án A

(1) Chỉ có ở ARN –pol trong phiên mã.

(2) Chỉ ARN –pol trong phiên mã và nhân đôi.

(3) Chỉ ARN –pol trong phiên mã.

(4) Có khả năng hoạt động trên cả hai mạch của phân tử ADN (trong nhân đôi, cả 2 enzim đều có khả năng này).

(5) Có khả năng lắp ráp các nuclêôtit của mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với các nuclêôtit của mạch ADN khuôn. (trong nhân đôi và phiên mã, cả 2 enzim đều có khả năng này).