Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Giải nghĩa các từ mượn tiếng Hán sau :
Khai giảng: ngày đầu đến trường
Thủ môn : người giữ cửa (khung thành)
Hải đăng: Tòa nhà cao giữa biển
Lâm tặc : trộm rừng
Thủy chung : sắt son, không đổi như nước
Thi sĩ: người làm thơ
Hóa trang: mạc trang phục khác
Sơn hà: núi sông
Thạch mã: ngựa đá
Hải cẩu .: chó biển
2
Quê hương,cội nguồn của văn hóa dân tộc, đã đi vào những trang văn của bao thi sĩ.Thật vậy ,quê hương là nơi chúng ta sinh ra và lớn lên,là nơi ông cha ta nghìn năm bảo vệ và giũ gìn truyền thống dân tộc.Quê hương là những gì thân thương gần gũi và gắn bó nhất trong đời sống hàng ngày ...là những câu chuyện ngày xưa bà thường hay kể,là những khúc hts ầu ơ ru ta sớm ngày,là những chiếc cuốc,chõng tre ,thúng cha hay làm...Quê hương là nơi chúng ta,những người còn sống báo hiếu cha ông vào dịp lễ tết ,bằng những mâm cơm giản dị tưởng nhớ về người đã khuất.Quê hương không hiện đại và văn minh nhủ đo thị nhưng nó là cội nguồn là lẽ sống ,là bản sắc văn hóa dân tộc mà ta cần thừa hưởng và phát huy.
Thi sĩ: người làm thơ
truyền thống: văn hóa lâu đời và tốt đẹp
Những đặc điểm khác nhau của các cặp từ Hán Việt và thuần Việt đẳng nghĩa:
1- Sắc thái ý nghĩa :
- Từ Hán Việt thường có sắc thái ý nghĩa trừu tượng. Ví dụ: thảo mộc, sơn hà, thiên địa...
- Từ thuần Việt đẳng nghĩa thường có sắc thái ý nghĩa cụ thể hơn. Ví dụ: cỏ cây, núi sông, trời đất...
Ðiều này khiến cho từ Hán Việt mang tính chất tĩnh tại, không sinh động, gợi hình. Trong khi đó , do có sắc thái ý nghĩa cụ thể nên từ thuần Việt mang tính chất sinh động, gợi hình.
2- Sắc thái biểu cảm:
Ðại bộ phận từ Hán Việt thường có sắc thái biểu cảm dương tính. Ví dụ: phát biểu, phu nhân, hảo tâm, nhân ái, tân niên, hi sinh...
Ðại bộ phận từì thuần Việt đẳng nghĩa thường có sắc thái biểu cảm trung hoà hoặc âm tính. Ví dụ: nói, vợ, lòng tốt, thương người, năm mới, bỏ mạng...
3- Màu sắc phong cách:
Từ Hán Việt thường được dùng trong giao tiếp mang tính nghi thức như :PC khoa học, hành chính, chính luận, thông tấn, văn chương,...Một số từ Hán Việt do chỉ xuất hiện ở giao tiếp mang tính nghi thức hoặc ít xuất hiện trong giao tiếp không mang tính nghi thức nên mang tính chất cổ kính, không thông dụng.
Từ thuần Việt nhìn chung có thể được dùng trong nhiều PCCNNN và đặc biệt là PCKN nên có màu sắc đa phong cách và mang tính hiện đại thông dụng.
Ta có 2 loại từ : Đó là từ Thuần Việt và từ mượn
Trong từ mượn có 2 nhóm chính là từ mượn của nước Hán đc thuần Việt gọi là từ Hán Việt và từ mượn của các nước khác gọi là từ có nguồn gốc Ấn-Âu
VD:
Thuần việt: đàn bà, đàn ông, gà, vịt, nhà,...
Hán việt: phụ nữ; y thuật, gương, vợ, đền, miếu,..
:Từ có nguồn gốc Ấn- Âu: ra-di-o, vo-lăng; in-tơ-nét; wi-fi,..
Từ mượn Hán Việt: hội thảo, đối thoại, thủy tạ, thủ công, tiến thủ, diện mạo, ẩm thực, thi họa, tẩu lộ.
Từ thuần Việt: các từ còn lại