K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2023

a) Kết quả phép lại được giải thích bằng nguyên lý quy luật Mendel về sự trội hoàn toàn và phân li của các gen. Theo đó, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, và gen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định quả vàng.

Trong trường hợp này, cây mẹ có kiểu gen là P (AA, BB) và cây cha có kiểu gen là P (AA, BB). Khi hai cây giao phấn, chúng sẽ cho con cái F1 mang kiểu gen PA (Aa, Bb). Tuy nhiên, trong trạng thái dị hợp, các cặp gen này không thể tách ra trong quá trình giảm phân tiếp theo để tạo ra tổ hợp gen mới. Do đó, khi tiến hành phụ phôi giữa các cây F1, chúng chỉ có thể kết hợp các gen A và B theo công thức: AB, Ab, aB, ab.

Khi xem xét phần trăm các kiểu hình ở F1, ta nhận thấy % thân cao, quả đỏ là:
% thân cao = \(\dfrac{\text{(số cây thân cao, quả đỏ}}{\text{tổng số cây Fo}}\times100\text{%}\)
= \(\dfrac{860}{860+434}\times100\text{%}\)
≈ 66.45%

Tương tự, % thân cao, quả vàng là:
% thân cao, quả vàng = \(\dfrac{434}{860+434}\times100\text{%}\)
≈ 33.55%

5 tháng 3 2022

a) 

Trâu : Môi trường trên mặt đất - Không khí

Cá : Môi trường nước

Giun đũa: Môi trường sinh vật

Giun đất: Môi trường trong đất

Cây hoa hồng : Môi trường trên mặt đất - Không khí

b) Các nhân tố sinh thái tác động đến con trâu : 


undefined

31 tháng 5 2019

- Sâu ăn lá cây tham gia vào những chuỗi thức ăn:

Cây gỗ → Sâu ăn lá cây → Chuột → Rắn

Cây cỏ → Sâu ăn lá cây → Bọ ngựa Cầy → Đại bàng

Cây cỏ → Sâu ăn lá cây → Bọ ngựa Rắn

- Sắp xếp:

   + Sinh vật sản xuất: cây gỗ, cây cỏ.

   + Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu ăn lá cây, chuột, hươu.

   + Sinh vật tiêu thụ bậc 2: bọ ngựa, rắn, cầy.

   + Sinh vật tiêu thụ bậc 3: rắn, đại bàng, hổ.

   + Sinh vật phân giải: nấm, địa y, vi sinh vật, giun đất

6 tháng 10 2021

a) kiểu gen cây quả đỏ: AA hoặc Aa

b) kiểu gen: hoa trắng: aa

TH1: P: AA ( hoa đỏ).     x.   aa( hoa trắng)

          Gp.    A.                        a

          F1:    Aa(100% hoa đỏ)

TH2:  P:   Aa( hoa  đỏ).    x.    aa( quả trắng)

       Gp.   A,a.                     a

       F1: 1Aa:1aa

Kiểu hình:1 hoa đỏ:1 hoa trắng

\(a,\) Sâu ăn lá tham gia vào chuỗi thức ăn: sâu ăn lá \(\rightarrow\) Chuột \(\rightarrow\) Đại bàng hoặc bọ ngựa \(\rightarrow\) Rắn\(\rightarrow\) Cầy.

\(b,\) Các sinh vật có thể được sắp xếp theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái như sau:

- Sâu ăn lá, Cây gỗ, Nấm: thành phần sản xuất

- Chuột, Hươu, Bọ ngựa: thành phần tiêu thụ bậc 1

-Đại bàng, Rắn, Cầy: thành phần ăn thịt Cầy: thành phần tiêu thụ bậc 2

- Vi sinh vật, Địa y, Giun đốt: thành phần phân huỷ 

A/ Tự luận1. Môi trường là gì? Phân biệt các nhân tố sinh thái.2. Thế nào là giới hạn sinh thái? Cho VD?3. Sắp xếp các cây sau vào nhóm thực vật ưa bóng và thực vật ưa sáng cho phù hợp: + Cây bàng, cây ổi, cây ngải cứu, cây thài lài.+ Cây phong lan, hoa sữa, dấp cá, táo, xoài.B/Trắc nghiệmCâu 1: Thế nào là môi trường sống của sinh vật?A. Là nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật.B. Là nơi ở của sinh vật.C. Là...
Đọc tiếp

A/ Tự luận

1. Môi trường là gì? Phân biệt các nhân tố sinh thái.

2. Thế nào là giới hạn sinh thái? Cho VD?

3. Sắp xếp các cây sau vào nhóm thực vật ưa bóng và thực vật ưa sáng cho phù hợp: + Cây bàng, cây ổi, cây ngải cứu, cây thài lài.

+ Cây phong lan, hoa sữa, dấp cá, táo, xoài.

B/Trắc nghiệm

Câu 1: Thế nào là môi trường sống của sinh vật?

A. Là nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật.

B. Là nơi ở của sinh vật.

C. Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.

D. Là nơi kiếm ăn, làm tổ của sinh vật .

Câu 2: . Nhân tố sinh thái là

A. các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường.

B. tất cả các yếu tố của môi trường.

C. những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.

D. các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật.

Câu 3: Các nhân tố sinh thái được chia thành những nhóm nào sau đây?

A. Nhóm nhân tố vô sinh và nhân tố con người.

B. Nhóm nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm và nhóm các sinh vật khác.

C. Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh, nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh và nhóm nhân tố con người.

D. Nhóm nhân tố con người và nhóm các sinh vật khác.

Câu 4: Giới hạn sinh thái là gì?

A. Là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái đảm bảo cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt.

B. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái khác nhau.

C. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.

D. Là khoảng tác động có lợi nhất của nhân tố sinh thái đối với cơ thể sinh vật.

Câu 5: . Các nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố sinh thái vô sinh?

A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thực vật.

B. Nước biển, sông, hồ, ao, cá, ánh sáng, nhiệt độ, độ dốc.

C. Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình.

D. Các thành phần cơ giới và tính chất lí, hoá của đất; nhiệt độ, độ ẩm, động vật.

4
20 tháng 2 2021

Câu 1:

Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao sồm tất cả những gì bao quanh chúng.

Phân biệt các nhóm nhân tố sinh thái:

- Các nhân tố vô sinh: Bao gồm các điều kiện sống như nhiệt độ, độ ẩm không khí, ánh sáng...

- Các nhân tố hữu sinh: Bao gồm các tác động của sinh vật đến sinh vật như thức ăn, kẻ thù...

- Nhân tố con người: Bao gồm các hoạt động của con người tác động trực tiếp hay gián tiếp đến sinh vật.

 

 

20 tháng 2 2021

Câu 2:

- Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được

- Ví dụ: Cá rô phi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,6  đến 42 độ C

+ Nhiệt độ 5,6 độ C là giới hạn dưới

+ Nhiệt độ 42 độ C là giới hạn trên

+ Khoảng thuận lợi là 20 - 35 độ C

 

12 tháng 9 2021

P:  Hoa đỏ AA  x  hoa trắng aa

GP:        A                     a

F1:                 Aa(100%)

P:  Hoa đỏ Aa  x  hoa trắng aa

GP:      A,a                   a 

F1:        1Aa      :          1aa

 

 

12 tháng 9 2021

Thêm kiểu hình F1 nữa nhé p :))