Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong bốn số \(a,b,c,d\)có ít nhất hai số có cùng số dư khi chia cho \(3\), giả sử đó là \(a,b\).
Khi đó \(a-b\)chia hết cho \(3\).
Nếu bốn số \(a,b,c,d\)có hai số lẻ, hai số chẵn, khi đó giả sử hai số lẻ là \(a,b\)hai số chẵn là \(c,d\)thì \(a-b\)chia hết cho \(2\)và \(c-d\)chia hết cho \(2\).
Nếu bốn số \(a,b,c,d\)có ít nhất ba số có cùng tính chẵn lẻ, giả sử đó là \(a,b,c\)khi đó \(a-b\)chia hết cho \(2\)và \(a-c\)chia hết cho \(2\).
Do đó ở mọi trường hợp, tích của tất cả các hiệu của hai số sẽ chia hết cho \(3\times2\times2=12\).
Ta có đpcm.
Bài 1:
a)10234; 10236; 10238; 10246; 10248
b)10236; 10239; 12346; 12349; 13458
c) 12345; 10235; 10245; 12370; 14605
Lời giải:
Ta thấy với $a$ là số tự nhiên bất kỳ thì $a$ và $S(a)$ luôn có cùng số dư khi chia cho 9 nên:
$a-S(a)\vdots 9$
Tương tự với số tự nhiên $2a$ cũng vậy, $2a-S(2a)\vdots 9$
Suy ra:
$(2a-S(2a))-(a-S(a))\vdots 9$
Hay $a-(S(2a)-S(a))\vdots 9$
Hay $a\vdots 9$
a ) 1/2, 2/3, 3/6, 1/3, 1/6, 2/6 b)2/1, 3/2, 6/1, 6/2, 6/3, 3/1 c) ko có số nào bằng nhau