Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề bài không trùng khớp với đáp án, nhìn đáp án thì rõ ràng người ta muốn hỏi quãng đường mà hình chiếu D đã di động chứ không phải quãng đường của vật M quay trên cung tròn, lần sau bạn cần phân biệt được đề bài trước khi viết đề
Dễ dàng tìm được phương trình dao động \(x=6cos\left(4\pi t-\frac{2\pi}{3}\right)\)
\(T=\frac{1}{2}\Rightarrow4,6s=9T+0,1\left(s\right)\)
Quãng đường D đã di chuyển:
\(S=9.4.6+6.cos\left(\frac{\pi}{3}\right)+6.cos\left(\frac{2\pi}{3}-\frac{2\pi}{5}\right)\approx223\left(cm\right)\)
Here: https://www.facebook.com/watch/live/?v=1692352600923808
Nghe thầy hướng dẫn dễ hiểu hơn :) chứ lười trình bày ra quá
*Phút 33*
Bài này mình cũng ra 81 :)
Số vân của lamda1 = 61
Số vân của lamda2 = 40
Số vân trùng = 20
Tổng số vân sáng: 61 + 40 - 20 = 81.
1/ Vị trí vân sáng bậc 2 của ánh sáng đỏ là:
\(x_{2\left(đ\right)}=k\dfrac{\lambda_đD}{a}=2.\dfrac{0,76.10^{-6}.2}{0,5.10^{-3}}=6,08.10^{-3}\left(m\right)\)
Vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng lục là:
\(x_{4\left(l\right)}=k.\dfrac{\lambda_l.D}{a}=4.\dfrac{0,5.10^{-6}.2}{0,5.10^{-3}}=8.10^{-3}\left(m\right)\)
Chiều rộng của phổ vân giao thoa từ vân ánh sáng bậc 2 của ánh sáng đỏ có λ1 = 0,76 πm đến vân sáng bậc 4 của ánh sáng lục có λ2=0,50πm là:
\(x_{4\left(l\right)}-x_{2\left(đ\right)}=8.10^{-3}-6,08.10^{-3}=1,92.10^{-3}\left(m\right)=1,92\left(mm\right)\)
2/ Vị trí của vân sáng bậc 5 của ánh sáng lục là:
\(x_{5\left(l\right)}=k.\dfrac{\lambda_l.D}{a}=5.\dfrac{0,5.10^{-6}.2}{0,5.10^{-3}}=10.10^{-3}\left(m\right)\)
Ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại vị trí \(x_{5\left(l\right)}\):
Ta có: \(\lambda=\dfrac{a.x_{5\left(l\right)}}{kD}=\dfrac{0,5.10^{-3}.0,01}{k.2}=\dfrac{2,5.10^{-6}}{k}\)
Mà ta có: \(\lambda_l\le\lambda\le\lambda_đ\)
\(\Leftrightarrow0,5.10^{-6}\le\dfrac{2,5.10^{-6}}{k}\le0,76.10^{-6}\)
\(\Leftrightarrow5\ge k\ge3,29\)
\(\Rightarrow k=4;5\)
Tương tự cho vân tối.
3/ Bề rộng của quang phổ bậc 2 thu được là:
\(\Delta x_2=x_{2\left(đ\right)}-x_{2\left(l\right)}=k.\dfrac{\lambda_đ.D}{a}-k.\dfrac{\lambda_l.D}{a}=2.\dfrac{0,76.10^{-6}.2}{0,5.10^{-3}}-2.\dfrac{0,5.10^{-6}.2}{0,5.10^{-3}}=2,08.10^{-3}\left(m\right)=2,08\left(mm\right)\)
PS: Câu 3 tính bề rộng quang phổ bác không cho bước sóng của ánh sáng tím nên t tính từ đỏ tới lục thôi nhé. Sai bác chịu t vô tội.
Ta có $\lambda =24cm $
Bạn vẽ hình ra .
Đoạn AB =24cm sau đó vẽ 2 bụng sóng.
Lấy M N nằm giữa sao cho MN= AB/3 = 8 cm.
Khoảng cách MN lớn nhất khi chúng nằm trên bụng và nhỏ nhất khi duỗi thẳng.
Ta có $\dfrac{MN_{lớn}}{MN_{nhỏ}} =1.25 \rightarrow MN_{lớn}=10 \rightarrow $biên độ của M và N là 3cm.
Khoảng cách từ M đến nút bằng 4cm =$\dfrac{\lambda}{6} \rightarrow A_{bụng} =2\sqrt{3}$
Bài này thiếu điều kiện em nhé.
Hoặc là cần có hình vẽ, hoặc là phải có thời điểm ban đầu chất điểm đang ở đâu.
Về liên hệ giữa chuyển động tròn đều với dao động của hình chiếu chất điểm lên 1 trục nằm ngang thầy có một bài viết ở đây, em tham khảo:
Các kiến thức bổ trợ chương trình vật lý 12 | Học trực tuyến
Ui ko nhớ là từng trả lời câu hỏi này lun ớ, để trả lời lại < Em tính ra kết ủa mà sao thầy phynit kêu ko được nhỉ '-' >
Ok let's start
\(T=\pi\left(s\right)\Rightarrow\omega=\frac{2\pi}{T}=2\left(rad/s\right)\)
Áp dụng công thức ko thời gian:
\(A^2=x^2+\frac{v^2}{\omega^2}\Rightarrow R^2=2^2+\frac{4^2}{2^2}\Rightarrow R=A=2\sqrt{2}\left(cm\right)\)
\(x=A\cos\left(\omega t+\varphi\right)\Rightarrow\cos\left(\omega t+\varphi\right)=\frac{2}{2\sqrt{2}}=\cos\frac{\pi}{4}\)
\(\Rightarrow\phi=\omega t+\varphi=\pm\frac{\pi}{4}\)
\(v=4\left(cm/s\right)>0\Rightarrow\) vật đi theo chiều dương \(\Rightarrow\phi< 0\Rightarrow\phi=-\frac{\pi}{4}\left(rad\right)\)
Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay, trong thời gian T/12 véc tơ quay đã quay được góc là:
\(\alpha=360/12=30^0\)
Từ véc tơ quay ta thấy, do ban đầu vật qua VTCB nên ứng với véc tơ quay tại M hoặc P thì sau thời gian T/12 véc tơ quay 1 góc 300 thì nó đến N hoặc Q, ứng với li độ là A/2 hoặc -A/2.
Tỉ số giữa thế năng và cơ năng là: \(\dfrac{W_t}{W}=\dfrac{\dfrac{1}{2}kx^2}{\dfrac{1}{2}kA^2}=\dfrac{x^2}{A^2}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow 4W_t=W_đ+W_t\)
\(\Rightarrow 3W_t=W_đ\)
\(\Rightarrow \dfrac{W_đ}{W_t}=3\)