Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1 : tìm a biết
a + b _c = 18 với b = 10 ; c = - 9
\(\Rightarrow a+10+9=18\)
\(a=18-19=-1\)
2a _ 3b + c = 0 với b = -2 ; c= - 4
\(2a+6-4=0\)
\(2a+2=0\)
\(2a=-2\)
\(a=-1\)
3a _ b _ 2c = 2 với b = 6 ; c = - 1
\(3a-6+2=2\)
\(3a-8=2\)
\(3a=10\)
\(a=\frac{10}{3}\)
12 _ a + b + 5c = - 1 với b = - 7 ; c = 5
\(12-a-7+25=-1\)
\(12-a-7=-26\)
\(12-a=-19\)
\(a=31\)
1 _ 2b + c _ 3a = -9 với b = -3 ; c = 7
\(1+6+7-3a=-9\)
\(14-3a=9\)
\(3a=5\)
\(a=\frac{5}{3}\)
câu 1 bỏ dấu ngoặc rồi tính
( 36 + 79 ) + ( 145 _ 79 _ 36 )
\(=36+79+145-79-36\)
\(=\left(36-36\right)+\left(79-79\right)+145\)\
\(=0+0+145=145\)
10 _ [ 12 _ ( -9 _ 1 ) ]
\(=10-12-10\)
\(=10-10-12\)
\(=0-12=-12\)
( 38 _ 29 + 43) _ ( 43 + 38 )
\(=38-29+43-43-38\)
\(=\left(38-38\right)+\left(43-43\right)-29\)
\(=0+0-29=-29\)
271 _ [ ( -43 ) + 271 _ ( -17 ) ]
\(=271+43-271-17\)
\(=\left(271-271\right)+\left(43-17\right)\)
\(=0+26=26\)
- 144 _ [ 29 _ ( + 144 ) _ ( + 144 )]
\(=-144-19+144+144\)
\(=\left(-144+144+144\right)-19\)
\(=144-19=125\)
đợi mk lm tiếp câu 2 nha .
bài 2 tính tổng các số nguyên
- 18 < hoặc bằng x < hoặc bằng 17
\(\Rightarrow x\in\left\{-18;-17;-16;....;17\right\}\)
tổng \(x=-18+\left(-17\right)+\left(-16\right)+...+17=-18\)
- 27 < hoặc bằng x < hoặc bằng 27
\(\Rightarrow x\in\left\{-27;-26;-25;..;27\right\}\)
Tổng \(x=-27+\left(-26\right)+\left(-25\right)+...+27=0\)
1) Viết các tập hợp B bao gồm các phần tử của A và các số đối của chúng là: B = − 7 ; − 5 ; − 3 ; 3 ; 5 ; 7
2) Viết các tập hợp C bao gồm các phần tử của A và giá trị tuyệt đối của chúng là: C = − 7 ; − 5 ; − 3 ; 3 ; 5 ; 7
a) x - 10 - (- 12) = 4
x-10=4+(-12)
x-10=-8
x=-8+10
x=2
=>giá trị tuyệt đối của x - 10 - (- 12) = 4 =/2/=2
b) 1
c) 2
tick nha
a) Số đối của \(-7\) là: \(7\) Số đối của\(2\) là: \(-2\) Số đối của \(|-3|\)là: \(-3\)
Số đối của \(|8|\)là:\(-8\) Số đối của\(9\) là:\(-9\)
b1) \(B=\left\{-5;3;-7;5\right\}\)
b2) \(C=\left\{5;3;7;5\right\}\)
A) Số đối của -7 là 7; của 2 là -2; của l-3l là -3; của l8| là -8;của 9 là -9
b) B= { 5,-3,7,-5,3,-7 }
C = { 5,-3,7,-5,3}
Bài 1 :
Ta có \(2n-1⋮n-3\) ( \(n\in Z\))
=> \(2\left(n-3\right)+5⋮n-3\)
=> 5\(⋮n-3\)
=> \(n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta có bảng sau:
n-3 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -2 | 2 | 4 | 8 |
Vậy \(n\in\left\{2;-2;4;8\right\}\)
Bài 1:
Ta có: (2n-1)/(n-3)=(2n-6+5)/(n-3)=2+5/(n-3)
Để 2n-1 chia hết cho n-3 thì 2+5/(n-3) phải thuộc Z mà 2 thuộc Z nên 5/(n-3) phải thuộc Z
Hay n-3 thuộc ước của 5 <=>(n-3) thuộc {-5;-1;1;5}
Có bảng:
n-3 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -2 | 2 | 4 | 8 |
Nhận xét | TM | TM | TM | TM |
Vậy ...
Ta có:
\(\left|3\right|=3\)
\(\left|\sqrt{2}\right|=\sqrt{2}\)
\(\left|16\right|=16\)
\(\left|-19\right|=19\)
\(\left|\left(-5\right)^2\right|=\left|25\right|=25\)
\(\left|\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{1}{2}\)
\(\left|-\sqrt{12}\right|=\sqrt{12}\)
\(\left|0,25\right|=0,25\)
Giá trị tuyệt đối của:
`3` là `3`
`sqrt 2` là `sqrt 2`.
`16` là `16`
`-19` là `19`
`(-5)^2` là `25`
`1/2` là `1/2`
`-sqrt 12` là `sqrt 12`
`0,25` là `0,25`