K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2019

Đáp án C

Các phát biểu đúng là: (1), (2)

19 tháng 9 2017

Đáp án C

Định hướng tư duy giải

(1) và (2) là những phát biểu đúng.

(3) sai vì chỉ có các ankin đầu mạch mới có tính chất này.

(4) sai ví dụ như CH3OH không thể tách nước tạo anken được.

2 tháng 1 2017

Các trường hợp thỏa mãn: 1 - 2 - 3 - 4

ĐÁP ÁN C

20 tháng 12 2018

(1) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.

(2) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom.

(3) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.

(4) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.

ĐÁP ÁN C

11 tháng 8 2019

Chọn A.

(a) Sai, Các ancol đa chức có ít nhất 2 nhóm –OH kề nhau mới có khả năng tạo phức với Cu(OH)2.

(b) Sai, Đốt cháy ancol no, đơn chức, mạch hở X luôn sinh ra số mol nước nhiều hơn số mol CO2

(c) Sai, Metanol (CH3OH) không có phản ứng tách nước tạo olefin

 

30 tháng 12 2019

25 tháng 2 2018

Đáp án C

Công thức tổng quát của các chất là

(1) ankan: CnH2n+2 (k=0)

(2) ancol no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+2O (k=0)

(3) anken: CnH2n (k=1)

(4) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở: CnH2n(k=1)

(5) ankin: CnH2n–2 (k=2)

(6) anđehit no, đơn chức, mạch hở: CnH2n(k=1)

(7) axit no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2 (k=1)      

(8) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức: CnH2n–2O2 (k=2)

Các hợp chất k=1 1 liên kết π  hoặc 1 vòng) khi đốt cháy đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O, gồm có: (3), (4), (6), (7).

14 tháng 1 2017

Chọn A

24 tháng 9 2017

Loi ankan và ankin => loi A, C và D

=> (3), (5), (6), (8), (9)

=> Đáp án B