Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(a) Glucozơ và mantozơ đều có cả tính oxi hoá và tính khử.
=> Đúng. Do cả 2 đều có nhóm OH hemiacetal hoạt động.
(b) Tất cả các este đều không tham gia phản ứng tráng bạc.
=>Sai. Este của axit fomic có tham gia phản ứng tráng bạc.
(c) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
=> Đúng
(d) Triolein và trilinolein là 2 chất đồng phân.
=> Sai. Chúng có CTPT khác nhau
=>Có 2 ý đúng
=>B
Chọn D
Phản ứng (1) cho thấy chất này có khả năng nhận H+ (vào nhóm –NH2 tạo –NH3+)
Phản ứng (2) cho thấy chất này có khả năng cho H+ (vào ion OH- tạo H2O)
Vậy 2 phản ứng này chứng tỏ tính lưỡng tính theo thuyết axit-bazơ của Bronsted.
Chọn đáp án B
(a) Đúng.Chú ý về tính axit : HF < HCl < HBr <HI
(b) Đúng.Tính oxi hóa của các halogen giảm → tính khử của các ion tăng.
(c) Đúng.Trong các hợp chất Flo chỉ có số oxi hóa – 1
(d) Đúng.Theo SGK lớp 10.
(e) Sai.Vì F chỉ có số oxi hóa – 1 trong các hợp chất.
Chọn đáp án C.
Sai. Kim loại Al thể hiện tính khử khi phản ứng với axit và kiềm, không có tính lưỡng tính.
(a) Đúng. Cr(OH)3 phản ứng với axit và kiềm.
• Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
• Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
(b) Sai. Công thức của phèn chua là KAl(SO4)2.12H2O.
(c) Đúng.
(d) Sai. Hỗn hợp Al và Fe3O4 dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.
(e) Sai. NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính bazơ.
Đáp án : B
Các phát biểu sai :
(2) Phenol phản ứng thế Brom khó hơn benzen
Dễ hơn
(3) Amin bậc 2 có lực bazo mạnh hơn amin bậc 1
Chỉ khi gốc hidrocacbon là no , Nếu gốc hidrocacbon không no thì lực bazo sẽ giảm khi số nhóm gắn vào amin tăng lên
(5) phenol có tính axit nên làm đổi màu quì tím thành đỏ trong H2O
Không làm đổi màu vì tính axit rất yếu
Đáp án : B
HCl thể hiện tính khử khi bị giảm số oxi hóa (H+ -> H2)
Các phản ứng thỏa mãn :
2HCl + Zn ZnCl2 + H2.
6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2
Đáp án B