Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Các nhận định đúng là : (3) ; (5)
Ý (1) sai vì sự tiếp hợp xảy ra giữa các cromatit ở cơ thể có kiểu gen XX
Ý (2) sai vì tế bào nhân sơ không có NST
Ý (4) sai vì ở gia cầm XX là con đực ; XY là con cái
Đáp án C
Các nhận định đúng là: (3), (5)
- Ý (1) sai vì sự tiếp hợp xảy ra giữa các cromatit ở cơ thể có kiểu gen XX.
- Ý (2) sai vì tế bào nhân sơ không có NST.
- Ý (4) sai vì ở gia cầm XX là con đực, XY là con cái.
Đáp án C
Các phát biểu sai là
(1) sai vì sự tiếp hợp xảy ra giữa các cromatit ở cơ thể có kiểu gen là XX.
(2) sai vì tế bào nhân sơ không có NST.
(4) sai vì ở gia cầm XX là con đực. XY là con cái
Đáp án D
NST giới tính tồn tại cả ở tế bào xoma => 1 sai
Không phải loài động vật nào con cái có cặp XX, con đực có cặp XY.
Ví dụ: ở chim con cái XY con đực là XX. Ở chây chấu con cái là XX con đực là XO => 2 sai
NST giới tính ngoài mang gen quy định giới tính còn gen quy định các tính trạng thường.
Ví dụ ở người: Gen quy định tính trạng mù màu, máu khó đông => 3 sai
NST trong nhân có khả năng nhân đôi phân li bình thường => 4 đúng
Đáp án A.
Có 2 phát biểu đúng, đó là (4) và (5).
(1) Sai. Vì tất cả mọi tế bào sinh dưỡng (tế bào xôma) đều có bộ NST 2n (có cả NST thường và NST giới tính).
(2) Sai. Vì trên NST giới tính có mang một số gen không phải giới tính.
(3) Sai. Vì gen trên NST giới tính X và truyền cho giới tính XX, vừa truyền cho giới tính XY.
Đáp án C
(1) đúng
(2) sai, có những loài con cái là XY,
con đực là XX hoặc XO
(3) sai, tế bào sinh dưỡng và sinh dục
đều chứa NST giới tính
(4) đúng
(5) đúng
Đáp án B
(1) NST giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xoma: sai, NST giới tính có ở cả tế bào sinh dục và tế bào xoma.
(2) Trên NST giới tính, ngoài các gen quy định tính đực, cái còn có các gen quy định các tính trạng thường: đúng.
(3) Ở tất cả các loài động vật, nhiễm sắc thể giới tính chỉ gồm 1 cặp tương đồng, giống nhau giữa giới đực và giới cái: sai, NST giới tính gồm 1 cặp nhưng khác nhau ở giới đực và giới cái.
(4) Ở tất cả các loài động vật, cá thể cái có cặp NST giới tính XX, cá thể đực có cặp NST giới tính XY: sai, điều này chỉ đúng với ruồi giấm và các loài động vật có vú.
(5) Các gen trên vùng tương đồng của NST X và Y không tuân theo quy luật phân li: sai.
Vậy ý đúng là (2)
Các phát biểu đúng là (4)
(1) sai vì các tế bào đều có bộ NST giống nhau và đều chứa NST giới tính, kể cả các tế bào sinh dưỡng xoma
(2) sai vì trên NST giới tính còn có chứa cả các gen qui định tính trạng bình thường
(3) Sai. Ví dụ như ở gà XX là con đực còn XY là con cái
Đáp án A
Đáp án D.
- Có 2 phát biểu đúng là (3) và (4).
- (1) Sai. Vì tất cả các tế bào đều được sinh ra từ hợp tử nhờ quá trình nguyên phân nên tất cả các tế bào đều có bộ NST giống nhau, tế bào nào cũng có cặp NST giới tính.
- (2) Sai. Vì trên NST giới tính vẫn mang gen quy định tính trạng thường. Ví dụ trên NST X của loài người mang gen quy định bệnh mù màu, bệnh máu khó đông,…
Đáp án C
Các nhận định đúng là : (3) ; (5)
Ý (1) sai vì sự tiếp hợp xảy ra giữa các cromatit ở cơ thể có kiểu gen XX
Ý (2) sai vì tế bào nhân sơ không có NST
Ý (4) sai vì ở gia cầm XX là con đực ; XY là con cái