Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Nhận định đúng là: (1); (2); (5); (6).
(3) Lực bazơ của amin có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn amoniac.
(4) Polipeptit mới là cơ sở kiến tạo nên protein của cơ thể sống.
Đáp án B
Có 4 nhận định đúng là: (1), (2), (4) và (5).
(1) Đúng. Ở điều kiện thường metyl, trimetyl, dimetyl và etyl amin là những chất khí có mùi khai khó chịu, độc và tan tốt trong nước.
(2) Đúng. Các amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực, có vị ngọt, dễ tan trong nước và nhiệt độ nóng chảy cao.
(3) Sai. Anilin có lực bazo yếu hơn ammoniac.
(4) Đúng. Peptit được chia thành hai loại:
* Oligopeptit gồm các peptit gồm các peptit có rừ 2 – 10 gốc a - amino axit.
* Polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc a - amino axit. Polipeptit của protein.
(5) Đúng. Để lâu anilin ngoài không khí thì anilin chuyển sang màu nâu đen vì bị oxi hóa bởi oxi không khí.
(6) Sai. Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao không bị phân hủy.
Chọn A.
(a) Sai, Ở điều kiện thường, trimetylamin là chất khí.
(c) Sai, Polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α-aminoaxit.
(d) Sai, Dung dịch anilin trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
Chọn đáp án C.
Đúng. Amino axit phân cực (tồn tại ở dạng lưỡng cực) nên dễ tan trong nước.
(1) Đúng. Giữa các phân tử amino axit có liên kết tĩnh điện nên nhiệt độ nóng chảy cao.
(2) Đúng. Phương trình trùng ngưng có dạng:
n H 2 N R C O O H → t o , x t , p - H N R C O - n + n H 2 O
(3) Đúng. Các amino axit có chức -NH2 có thể phản ứng với axit, có chức -COOH có thể phản ứng với axit.
(4) Đúng.
(5) Đúng
Đáp án D.
(1) Sai, Polime được tạo thành không nhất thiết phải được điều chế từ phản ứng trùng hợp.
(2) Đúng.
(3) Sai, anilin có lực bazơ yếu hơn amoniac.
(4) Đúng.
(5) Sai, Tinh bột và xenlulozơ không phải là đồng phân của nhau.
(6) Đúng.
Đáp án B
Dung dịch điện phân chứa 3x mol Cu(NO3)2 và x mol KCl.
Áp dụng định luật điện phân Faraday, ta có ne trao đổi = It ¸ 96500 = 0,32 mol.
Dung dịch điện phân ra x mol CuCl2 và y mol CuO. Ta có: 2x + 2y = 0,32 mol và 135x + 80y = 15 gam.
Giải hệ được x = 0,04 mol và y = 0,12 mol.
® dung dịch sau điện phân có Cu(NO3)2; KNO3 và HNO3.
Sơ đồ phản ứng tiếp theo:
Bảo toàn nguyên tố H có n H 2 O = 0 , 12 m o l
® bảo toàn nguyên tố O có n N O = 0 , 06 m o l .
Tiếp tục bảo toàn N suy ra số mol Fe(NO3)2 là 0,17 mol. Bảo toàn khối lượng kim loại ta có:
0,25.56+0,08.64=0,17.56+m → m=9,6gam
Câu a:
Có 3 dd là: H2O, NaOH, HCl
Cho quỳ tím vào:
\(\rightarrow\) Hóa đỏ: HCl
\(\rightarrow\) Hóa xanh: NaOH
\(\rightarrow\) Không chuyển màu: H2O
Câu b:
Có 4 dd: H2O, Ca(OH)2 (ở dạng dd), H2SO4 loãng, NaCl.
+ Cho quỳ tím vào:
\(\rightarrow\) Hóa xanh: dd Ca(OH)2
\(\rightarrow\) Hóa đỏ: H2SO4 loãng
\(\rightarrow\) Không chuyển màu quỳ tím: H2O và NaCl -----nhóm A
Với nhóm A:
- Cách 1:
Cho dd AgNO3 vào mỗi chất trong nhóm A:
\(\rightarrow\) Tạo kết tủa với AgNO3: NaCl
NaCl + AgNO3 \(\rightarrow\)AgCl\(\downarrow\) + NaNO3
\(\rightarrow\) Không hiện tượng: H2O
Nếu bạn chưa học tới thì có thể dùng cách 2:
- Cách 2:
Lấy ít mẫu thử của H2O và NaCl đun nóng.
\(\rightarrow\) Bay hơi hết : H2O
\(\rightarrow\) Bay hơi còn lại chất rắn kết tinh : NaCl
a, trích 3 mau thử ra 3 ống nghiệm có mẩu quỳ tím
chất lam cho quỳ tím hóa đỏ là HCl
chất lam quý tím xanh la NaOH
còn lại quỳ tím ko đổi mau la H2O
Đáp án đúng : B