Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Các mệnh đề đúng: 1, 5, 6.
+ Mệnh đề 2: Be, Mg không tác dụng nước ở nhiệt độ thường.
+ Mệnh đề 3: Trong công nghiệp, các kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối.
+ Mệnh đề
4: Thành phần cacbon trong gang trắng ít hơn trong gang xám
Đáp án B
Các phát biểu đúng là : 1, 4, 5, 6, 7, 10.
(2). Muốn có hợp kim siêu cứng phải cho thêm vào 1 số các nguyên tố khác.
(3). KLK tác dụng với nước → không điều chế bằng thủy luyện.
(8). Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại > bán kính nguyên tử phi kim
(9). Tính chất hóa học của hợp kim coi như tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim
Đáp án C
Các phát biểu đúng là a, c, e.
b sai do Be không tác dụng với H2O, Mg không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.
d sai theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thổ biến đổi không theo quy luật.
f sai do CrO3, K2Cr2O7 có tính oxi hóa rất mạnh.
a) Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Cu}=y\left(mol\right)\end{cases}}\)
PTHH : \(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (1)
\(Al+6HNO_3-->Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\) (2)
\(Cu+4HNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\) (3)
Theo pthh (1) : \(n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\) => \(x=0,2\left(mol\right)\)
Theo ptr (2); (3) : \(n_{NO_2}=3n_{Al}+2n_{Cu}\)
=> \(0,8=0,2\cdot3+2\cdot n_{Cu}\)
=> \(n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(a=0,2\cdot27+0,1\cdot64=11,8\left(g\right)\)
b) PTHH : \(NH_3+HNO_3-->NH_4NO_3\) (4)
\(3NH_3+3H_2O+Al\left(NO_3\right)_3-->Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NH_4NO_3\) (5)
\(2NH_3+2H_2O+Cu\left(NO_3\right)_2-->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NH_4NO_3\) (6)
BT Al : \(n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)
BT Cu : \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m\downarrow=m_{Al\left(OH\right)_3}+m_{Cu\left(OH\right)_2}=25,4\left(g\right)\)
c) Gọi tên KL là X .
PTHH : \(2Al\left(NO_3\right)_3-t^o->Al_2O_3+6NO_2+\frac{3}{2}O_2\) (7)
\(Cu\left(NO_3\right)_2-t^o->CuO+2NO_2+\frac{1}{2}O_2\) (8)
\(4NO_2+O_2+2H_2O-->4HNO_3\) (9)
\(3X+4nHNO_3-->3X\left(NO_3\right)_n+nNO+2nH_2O\) (10)
viết ptr rồi, nhưng mik có thắc mắc là cho khí B hấp thụ vô nước => tính đc số mol của hno3, rồi áp vô X là ra, nhưng đề lại cho số mol NO =((( hoặc có thể dùng số mol NO để tính nhưng như thế có hơi thừa ko ? tính ra theo 2 cách thì cx ra 2 kq khác nhau ? ai githich giùm mik, hay mik tính sai hoặc phân tích đề sai nhỉ ?? :D
Đáp án A
Các nhận định đúng là 1, 5, 6.
+ Nhận định 2: Be không tác dụng với H2O; Mg tác dụng chậm với H2O ở điều kiện thường.
+ Nhận định 3: phương pháp thường dùng để điều chế kim loại kiềm là điện phân nóng chảy muối halogenua của kim loại kiềm.
+ Nhận định 4: thành phần của C trong gang từ 2-5%, trong thép là 0,01-2%.
+ Nhận định 7: các kim loại kiềm dễcháy trong oxi khi đốt, tạo ra các oxit/peoxit.
+ Nhận định 8: những kim loại mạnh như Na, K, Ca ..khử được H2O ở nhiệt độ thường; các kim loại có tính khử trung bình như Zn, Fe... chỉ khử được hơi nước ở nhiệt độ cao; các kim loại có tính khử yếu như Cu, Ag, Hg... không khử được H2O, dù ở nhiệt độ cao.