Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MgO: Magie oxit - oxit bazơ
Al2O3: nhôm oxit - oxit bazơ
SO2: lưu huỳnh đioxit - oxit axit
Na2O: natri oxit - oxit bazơ
K2O: Kali oxit - oxit bazơ
ZnO:Kẽm oxit - oxit bazơ
N2O3: đinitơ trioxit - oxit axit
N2O5: đinitơ pentaoxit - oxit axit
PbO: chì (II) oxit - oxit bazơ
Bài 1:
Na2O: natri oxit
K2O: kali oxit
CaO: canxi oxit
BaO: bari oxit
CO2: cacbon đioxit
SO2: lưu huỳnh đioxit
SO3: lưu huỳnh trioxit
MgO: magie oxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
N2O5: đinitơ pentaoxit
Cu2O: đồng (I) oxit
CuO: đồng (II) oxit
FeO: sắt (II) oxit
Fe2O3: sắt (III) oxit
Fe3O4: sắt từ oxit
Bài 2:
a,b,c, oxit:
- Oxit bazơ: MgO, FeO, PbO, Fe3O4
- Oxit axit: SO2, CO2, P2O5
d, Đơn chất: Al, S, Pb, N2, Cu, Cl2, Br2
e, Hợp chất: MgO, SO2, HCl, KOH, FeO, CO2, PbO, P2O5, KMnO4, Fe3O4, Cu(OH)2, NaHCO3, PH3
f, Kim loại: Al, Pb, Cu
g, S, Cl2, N2, Br2
a)
Cu2O: Đồng (I) oxit
CuO: Đồng (II) oxit
b)
Al2O3: Nhôm oxit
ZnO: Kẽm oxit
MgO: Magie oxit
c)
FeO: Sắt (II) oxit
Fe2O3: Sắt (III) oxit
d)
N2O: Đinitơ oxit
NO: Nitơ oxit
N2O3: Đinitơ trioxit
NO2: Nitơ đioxit
N2O5 : Đinitơ pentaoxit
a, Cu2O: đồng (I) oxit
CuO: đồng (II) oxit
b, Al2O3: nhôm oxit
ZnO: kẽm oxit
MgO: magie oxit
c, FeO: sắt (II) oxit
Fe2O3: sắt (III) oxit
d, N2O: đinitơ oxit
NO: nitơ oxit
N2O3: đinitơ trioxit
NO2: nitơ đioxit
N2O5: đinitơ pentaoxit
Để lập được CTHH của hợp chất thì em cần nắm vững quy tắc hóa trị.
Quy tắc hóa trị được phát biểu như sau:
Hợp chất hữu cơ AxBy trong đó A có hóa trị a, B có hóa trị b thì \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{y}{x}\)
(x, y là các số tối giản)
Oxit là hợp chất của oxi với nguyên tố khác (O hóa trị II).
CTHH của các nguyên tố K (I), S (IV) , Al (III), Fe (II) lần lượt là: K2O, SO2, Al2O3, FeO
a) Cu2O : Đồng (I) oxit
CuO : Đồng (II) oxit
b) Al2O3 : nhôm oxit
ZnO: kẽm oxit
MgO: magie oxit
c) FeO : sắt (II) oxit
Fe2O3: sắt (III) oxit
d) N2O: dinito oxit
NO: nito oxit
NO2: nito dioxit
N2O5: dinito pentaoxit
b]oxit axit: N2O5,SO3,CO2
oxit bazo K2O,FeO,Fe2O3,CaO
Bài 3:
a. Cu2O: Đồng(l) oxit.
CuO: Đồng(ll) oxit.
b. Al2O3: Nhôm oxit.
ZnO: Kẽm oxit.
MgO: magie oxit.
c. FeO: Sắt(ll) oxit.
Fe2O3: Sắt(lll) oxit.
d. N2O: đinitơ oxit.
NO: nitơ oxit.
N2O5: đinitơ pentaoxit.
NO2: nitơ đioxit.
Bài 4:
* Oxit axit:
N2O5.
SO3.
CO2.
H2SO4.
* Oxit bazơ:
K2O.
KCl.
FeO.
Fe2O3.
CaO.
Ba(OH)2.
a: MgO
b: \(P_2O_5\)
c: \(CS_2\)
d: \(Al_2O_3\)
e: \(Si_2O_5\)
f: \(PH_3\)
g: \(FeCl_3\)
h: \(Li_3N\)
i: \(Mg\left(OH\right)_2\)
Oxit bazơ: 1,4,6,7,10,12,15,17,18,19,20
Còn lại là oxit axit
Tự gọi tên đi , dễ nên tự làm