K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. 1. Tính tỷ số nồng độ mol/l của bazơ liên hợp và axit trong dung dịch đệm: a. CH3COONa và CH3COOH có pH = 7 b. NaNO2 và HNO2 có pH = 2,95 2. Tính số gam CH3COONa cần thêm vào 500ml dung dịch CH3COOH 0,2M để được dung dịch có pH = 5 3. Tính số gam CH3COONa và thể tích dung dịch CH3COOH 5M cần dùng để được dung dịch 1 lít dung dịch đệm chứa 0,2 mol CH3COOH 0,1M và HCOOH xM. Xác định x để pH của dung dịch = 2,72. Câu...
Đọc tiếp

Câu 1.

1. Tính tỷ số nồng độ mol/l của bazơ liên hợp và axit trong dung dịch đệm:

a. CH3COONa và CH3COOH có pH = 7

b. NaNO2 và HNO2 có pH = 2,95

2. Tính số gam CH3COONa cần thêm vào 500ml dung dịch CH3COOH 0,2M để được dung dịch có pH = 5

3. Tính số gam CH3COONa và thể tích dung dịch CH3COOH 5M cần dùng để được dung dịch 1 lít dung dịch đệm chứa 0,2 mol CH3COOH 0,1M và HCOOH xM. Xác định x để pH của dung dịch = 2,72.

Câu 2.

1. Tính độ điện lý của dung dịch CH3NH2 0,01M. Độ điện ly thay đổi như thế nào khi

- Pha loãng dung dịch 50 lần.

- Khi có mặt NaOH 0,001M.

- Khi có mặt CH3COOH 0,001M.

- Khi có mặt HCOONa 1M.

2. Cho dung dịch H2S 0,1M. Biết Ka1 = 10-7 ; Ka2 = 1,3.10-13

a. Tính pH của dung dịch.

b. Tính nồng độ mol/l của các ion HS-, S2- trong dung dịch.

Câu 3:

1. Cho các dung dịch sau: dung dịch A ( dung dịch NaHCO3); dung dịch B ( dung dịch NaH2PO4 ); dung dịch C ( dung dịch Na2HPO4). Hãy xét môi trường của 3 dung dịch này

Biết H2CO3 có Ka1 = 4,5.10-7; Ka2 = 4,8.10-11 và H3PO4 có K1 = 8.10-3, K2 = 6.10-8, K3 = 4.10-12

2. Xác định môi trường của dung dịch (NH4)2CO3.

0
16 tháng 9 2017

- Quy đổi:

250g CuSO4 .5H2O thì có 160g CuSO4

Vậy 50g CuSO4 .5H2O thì có 32g CuSO4

\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{32.100}{50+450}=6,4\%\)

16 tháng 9 2017

- Độ tan =18,2g tức là có 18,2 g K2SO4 trong 100g nước

\(C\%_{K_2SO_4}=\dfrac{18,2.100}{18,2+100}\approx15,4\%\)

24 tháng 7 2017

Số mol K = Số mol KOH = 0,1 mol => Số mol OH- =0,1 mol

=> Số mol OH- cần dùng = 0,1.100/1000 = 0,01 mol

=> Số mol H+ cần dùng = 0,01 => V dd HCl cần = 0,01: 10-2 = 1 lít

1 Các thuốc thử đủ để phân biệt metan, etylen là A dung dịch AgNO3. B nước. C dung dịch Br2. D dung dịch KCl. 2 Số đồng phân của chất có công thức phân tử C4H10 là A 4​. B ​3​. C 2​. D 5​. 3 Đốt cháy hoàn toàn hồn hợp X gồm hai hidrocacbon cùng dãy đồng đẳng. Hấp thụ hết sản phẩm vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 1,276 gam và thu được 2 gam kết tủa. Dãy...
Đọc tiếp

1 Các thuốc thử đủ để phân biệt metan, etylen là

A dung dịch AgNO3.

B nước.

C dung dịch Br2.

D dung dịch KCl.

2 Số đồng phân của chất có công thức phân tử C4H10

A 4​.

B ​3​.

C 2​.

D 5​.

3 Đốt cháy hoàn toàn hồn hợp X gồm hai hidrocacbon cùng dãy đồng đẳng. Hấp thụ hết sản phẩm vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 1,276 gam và thu được 2 gam kết tủa. Dãy đồng đẳng của hai hidrocacbon là

A ankin.

B ankan.

C aren.

D ankin hoặc ankadien.

4 Khi cho isopentan tác dụng với Cl2 (1:1) số sản phẩm thu được là

A 2​.

B 3​.

C 1​.

D 4​.

5 Ở điều kiện thường, các hydrocacbon ở thể khí gồm các hidrocacbon từ

A C2 → C10.

B C1 → C6.

C C1 → C5.

D C1 → C4.

6 Một hỗn hợp gồm 2 ankan đồng đẳng liên liếp có khối lượng 24,8 gam. Thể tích tương ứng là 11,2 lít (ở đktc). Công thức phân tử của 2 ankan là

A C3H8; C4H10.

B CH4; C2H6.

C C2H6; C3H8.

D C4H10; C5H12.

7 Câu nào sau đây sai?

A Ankin có số đồng phân ít hơn anken tương ứng.

B Ankin tương tự anken đều có đồng phân hình học.

C Hai ankin đầu dãy không có đồng phân.

D Butin có 2 đồng phân vị trí nhóm chức.

8 Theo IUPAC ankin CH3-C≡C-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3 có tên gọi là

A 4,5-đimetylhex-2-in.

B 4-đimetylhex-1-in.

C 4,5-đimetylhex-1-in.

D 2,3-đimetylhex-4-in.

9 Đốt cháy hoàn toàn V lít một ankin thu được 10,8 gam H2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng 50,4 gam. Giá trị của V là

A 3,36 lít.

B 2,24 lít.

C 4,48 lít.

D 6,72 lít.

10 Trong số các hiđrocacbon mạch hở sau : C4H10, C4H6, C4H8, C3H4, những hiđrocacbon nào có thể tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3?

A C4H10 ,C4H8.

B C4H6, C3H4.

C Chỉ có C4H6.

D Chỉ có C3H4.

1
25 tháng 3 2020

1/ C (etilen làm mất màu brom, metan thì ko)

2/ C (2 đồng phân ankan, 1 thẳng 1 nhánh)

3/ B

\(n_{CO2}=n_{CaCO3}=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CO2}=0,88\left(g\right)\)

\(m_{binh.tang}=m_{CO2}+m_{H2O}\)

\(\Rightarrow m_{H2O}=1,276-0,88=0,396\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{H2O}=0,022\left(mol\right)\)

\(n_{CO2}< n_{H2O}\Rightarrow\) Ankan

4/ D (thế ở C1, C2, C3, C4 lần lượt)

5/ D (từ C5 là chất lỏng)

6/ A

\(n_{Ankan}=0,5\left(mol\right)\)

\(\overline{M}=\frac{24,8}{0,5}=49,6=14n+2\)

\(\Rightarrow n=3,4\left(C_3H_4;C_4H_{10}\right)\)

7/ B (ankin ko có đồng phân hình học)

8/ C (đánh số từ trái sang)

9/ D

\(m_{binh.tang}=m_{CO2}+m_{H2O}\)

\(\Rightarrow m_{CO2}=50,4-10,8=39,6\left(g\right)\)

\(n_{CO2}=0,9\left(mol\right)\)

\(n_{H2O}=0,6\left(mol\right)\)

Bảo toàn C, H: \(\frac{0,9}{n}=\frac{0,6}{n-1}\)

\(\Rightarrow n=3\left(CH_4\right)\)

\(n_{CO2}=3n_{C3H4}\)

\(\Rightarrow n_{C3H4}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

10/ B (ank-1-in)

Câu 1. Hằng số KC của một phản ứng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?A. Nồng độ.           B. Nhiệt độ.           C. Áp suất.             D. Chất xúc tác.Câu 2. Thêm nước vào 10 mL dung dịch HCI 1,0 mol/l đề được 1 000 mL dung dịch A. Dung dịch mới thu được có pH thay đồi như thế nào so với dung dịch ban đầu?A. pH giảm đi 2 đơn vị.                        B. pH giảm đi 0,5 đơn vị.C. pH tăng gấp...
Đọc tiếp

Câu 1. Hằng số KC của một phản ứng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Nồng độ.           B. Nhiệt độ.           C. Áp suất.             D. Chất xúc tác.

Câu 2. Thêm nước vào 10 mL dung dịch HCI 1,0 mol/l đề được 1 000 mL dung dịch A. Dung dịch mới thu được có pH thay đồi như thế nào so với dung dịch ban đầu?

A. pH giảm đi 2 đơn vị.                        B. pH giảm đi 0,5 đơn vị.

C. pH tăng gấp đôi.                              D. pH tăng 2 đơn vị.

Câu 3. Tính pH của các dung dịch sau:

a) Dung dịch NaOH 0,1 M;

b) Dung dịch HCI 0,1 M;

c) Dung dịch Ca(OH)2 0,01 M.

Câu 4. Viết biểu thức hằng số cân bằng KC cho các phản ứng sau:

a) 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3 (g)

b) 2C(s) + O2(g) ⇌ 2CO(g)

c) AgCl(s) ⇌ Ag+(aq) + (aq)

Câu 5. Cho cân bằng hoá học sau: H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g)        ΔrH298o = - 9,6 kJ

Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Khi tăng nhiệt độ, cần bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch.

B. Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất thì cân bằng không bị chuyển dịch.

C. Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng nồng độ H2 hoặc I2, thì giá trị hằng số cân bằng tăng.

D. Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

Câu 6. Xét phản ứng xảy ra trong lò luyện gang:

Fe2O(s) + 3CO(g) ⇌ 2Fe(s) + 3CO2(g)           ∆rHo < 0

Nêu các yếu tố (nồng độ, nhiệt độ, áp suất) cần tác động vào cân bằng trên để cân bằng chuyển dịch về bên phải (làm tăng hiệu suất của phản ứng)

Câu 7. Cho cân bằng hoá học sau:

CO(g) + H2O(g) ⇌ CO2(g) + H2(g)

Ở 700oC, hằng số cân bằng KC = 8,3. Cho 1 mol khí CO và 1 mol hơi nước vào bình kín, dung tích 10 lít và giữ ở 700oC. Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng.

7
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Câu 1. Câu trả lời đúng: B.

Hằng số K C  của một phản ứng phụ thuộc duy nhất vào bản chất của phản ứng và nhiệt độ.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Câu 2. Câu trả lời đúng: D.

Pha dịch dịch 100 lần thì nồng độ giảm 100 lần ⇒ pH tăng 2 đơn vị.