Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
pH tăng dần khi tính bazơ tăng dần, tính axit giảm dần.
Chọn D
H2SO4 có nhiều H+ nhất Þ Tính axit cao nhất Þ pH thấp nhất Þ (2) ở đầu dãy.
Đáp án A
Na2CO3 có pH > 7.
H2SO4 và HCl có pH < 7, tuy nhiên trong dung dịch H2SO4 phân li ra 2H+ còn HCl phân li ra 1H+ nên p H H 2 S O 4 < p H H C l
KNO3 có pH = 7.
→ Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều từ trái sang phải là (2), (3), (4), (1).
Đáp án C
(1) có môi trường bazơ, (4) có môi trường trung tính, (3) và (2) đều có môi trường axit tuy nhiên nồng độ H+ của H2SO4 lớn hơn HCl
Chọn đáp án D
PH càng lớn thì tính bazo càng lớn và ngược lại PH càng bé thì tính axit các mạnh.
Vậy về PH : H2SO4 < HCl < KNO3 < Na2CO3
Chọn C
Các chất có cùng nồng độ nên phân tử nào phân ly được nhiều H+ hơn sẽ có tính axit mạnh hơn => pH nhỏ hơn => pHH2SO4 < pHHCl
KNO3 là muối trung hòa => pH > pHaxit
Na2CO3 là muối của axit yếu và bazo mạnh nên thủy phân tạo môi trường bazo
=> pH > pHtrung tính
Đáp án : D
Dung dịch có cùng nồng độ nên pH phụ thuộc vào lực axit và bazo của các chất tan
H2SO4 và HCl đều là axit nhưng H2SO4 phân ly nhiều H+ hơn
=> pH nhỏ hơn
NaNO3 trung tính
CH3COONa là muối của axit yếu và kim loại mạnh => tính bazo
Thứ tự tăng dần pH của các dung dịch có cùng nồng độ mol là:
H2SO4 (2) < HCl (3) <KNO3(4) < NaOH (1) < Ba(OH)2 (5)
Đáp án C