K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2017

A

Ta có sự phân bố electron theo lớp của các nguyên tố:

Z = 8 → 2) 6) → 6 electron lớp ngoài cùng → nguyên tử của nguyên tố phi kim.

Z = 9 → 2) 7) → 7 electron lớp ngoài cùng → nguyên tử của nguyên tố phi kim.

Z = 15 → 2) 8) 5 → 5 electron lớp ngoài cùng → nguyên tử của nguyên tố phi kim

28 tháng 9 2017

1 tháng 11 2019

B

Có 3   +   8   =   11   =   Z N a ; Z N a   +   8   =   19 ; 19 + 18 = 37; 37 + 18 = 55.

Vậy Na và các nguyên tố có Z = {3; 19; 37; 55} thuộc cùng một nhóm. Do đó có tính chất hóa học tương tự nhau.

25 tháng 6 2019

D

Ta có sự phân bố electron theo lớp của các nguyên tố:

Z = 20 → 2) 8) 8) 2 → 2 electron lớp ngoài cùng.

Z = 26 → 2) 8) 14) 2 → 2 electron lớp ngoài cùng.

Z = 30 → 2) 8) 18) 2 → 2 electron lớp ngoài cùng.

14 tháng 5 2018

C

Các nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 5, 13, 31 đều thuộc nhóm IIIA

16 tháng 1 2017

A

Các nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 2 và 10 cùng thuộc nhóm VIIIA

24 tháng 1 2018

D

Ta có sự phân bố electron theo các lớp:

Z = 20 → 2) 8) 8) 2 → có 4 lớp electron.

Z = 22 → 2) 8) 10) 2 → có 4 lớp electron.

Z= 24 → 2) 8) 13) 1 → có 4 lớp electron.

Chú ý: Trường hợp z = 24 (Crom) có cấu hình electron đặc biệt.

1 tháng 9 2018

C

Các nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 11, 13, 18 đều thuộc chu kỳ 3

8 tháng 9 2017

Hạt nhân nguyên tử cho biết số proton (nghĩa là cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân) nên theo yêu cầu của đề bài ta có thể viết cấu hình electron của nguyên tử các cặp nguyên tố như sau:

a) Z = 1 : 1s1 ; Z = 3 : 1s22s1;

b) Z = 8 : 1s22s22p4 ; Z = 16: 1s22s22p63s23p4;

c) Z = 7 : 1s22s22p3 ; Z = 9: 1s22s22p5.

Nguyên tố kim loại có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng, nên nguyên tố có Z = 3 là kim loại, còn nguyên tố Z = 1 là H giống kim loại nhưng không phải là kim loại.

Nguyên tố phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng nên các nguyên tố có Z = 8, 16, 7, 9 là phi kim.

21 tháng 4 2018

Đáp án B

Ta có  

Phải có một phi kim có  

Do đó nguyên tố này chỉ có thể là H

Hai phi kim còn lại thuộc cùng 1 chu kì và thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp.

Gọi số proton của 2 nguyên tố đó lần lượt là Z và Z + 1

TH1: A có 2 nguyên tử H

 

TH2: A có 3 nguyên tử H:

TH3: A có 4 nguyên tử H:

 

⇒  Hai nguyên tố còn lại là N (Z = 7) và O (Z = 8)

⇒ Công thức phân tử của A là: N2H4O3 hay NH4NO3

Nhận xét các đáp án:

A đúng: phân tử khối của A là 80 chia hết cho 5.

B sai: Trong phân tử A chứa liên kết ion liên kết cộng hóa trị và liên kết cho nhận

C đúng:  nên trong các phản ứng hóa học A vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa

D đúng: