Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
1.
\(M(x)=A(x)-2B(x)+C(x)\)
\(2x^5 – 4x^3 + x^2 – 2x + 2-2(x^5 – 2x^4 + x^2 – 5x + 3)+ (x^4 + 4x^3 + 3x^2 – 8x + \frac{43}{16})\)
\(=5x^4+2x^2-\frac{21}{16}\)
2.
Khi $x=-\sqrt{0,25}=-0,5$ thì:
\(M(x)=5.(-0,5)^4+2(-0,5)^2-\frac{21}{16}=\frac{-1}{2}\)
3)
$M(x)=0$
$\Leftrightarrow 5x^4+2x^2-\frac{21}{16}=0$
$\Leftrightarrow 80x^4+32x^2-21=0$
$\Leftrightarrow 4x^2(20x^2-7)+3(20x^2-7)=0$
$\Leftrightarrow (4x^2+3)(20x^2-7)=0$
Vì $4x^2+3>0$ với mọi $x$ thực nên $20x^2-7=0$
$\Rightarrow x=\pm \sqrt{\frac{7}{20}}$
Đây chính là giá trị của $x$ để $M(x)=0$
Bài 1: (0,5 điểm) Cho đa thức Ax x 2x 4 4 2 . Chứng tỏ rằng Ax 0 với mọi x R .
Bài 2: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, BC = 10cm. a) Tính độ dài AC. b) Vẽ đường phân giác BD của ΔABC và gọi E là hình chiếu của D trên BC. Chứng minh ΔABD = ΔEBD và AE BD. c) Gọi giao điểm của hai đường thẳng ED và BA là F. Chứng minh: ΔABC = ΔAFC. d) Qua A vẽ đường thẳng song song với BC cắt CF tại G. Chứng minh ba điểm B, D, G thẳng hàng.
a) A(x) = 5x4 - 5 + 6x3 + x4 - 5x - 12
= (5x4 + x4) + (- 5 - 12) + 6x3 - 5x
= 6x4 - 17 + 6x3 - 5x
= 6x4 + 6x3 - 5x - 17
B(x) = 8x4 + 2x3 - 2x4 + 4x3 - 5x - 15 - 2x2
= (8x4 - 2x4) + (2x3 + 4x3) - 5x - 15 - 2x2
= 4x4 + 6x3 - 5x - 15 - 2x2
= 4x4 + 6x3 - 2x2 - 5x - 15
b) C(x) = A(x) - B(x)
= 6x4 + 6x3 - 5x - 17 - (4x4 + 6x3 - 2x2 - 5x - 15)
= 6x4 + 6x3 - 5x - 17 - 4x4 - 6x3 + 2x2 + 5x + 15
= ( 6x4 - 4x4) + ( 6x3 - 6x3) + (- 5x + 5x) + (-17 + 15) + 2x2
= 2x4 - 2 + 2x2
= 2x4 + 2x2 - 2
1: A(x)=5x^4+4x^4+x^2+x^2-x+3
=9x^4+2x^2-x+3
B(x)=-8x^4-x^3-2x^2+3
2: A(x)+B(x)
=9x^4+2x^2-x+3-8x^4-x^3-2x^2+3
=x^4-x^3-x+6
A(x)-B(x)
=9x^4+2x^2-x+3+8x^4+x^3+2x^2-3
=17x^4+x^3+4x^2-x
bậc của A(x)-B(x) là 4
3: P(x)=x^4-x^3-x+6-x^4+x^3=-x+6
P(6)=-6+6=0
=>x=6 là nghiệm của P(x)
a. Ta có \(a\left(x\right)=x^5+3x^4-2x^3-9x^2+11x-6\)
\(b\left(x\right)=x^5+3x^4-2x^3-10x^2+9x-8\)
\(\Rightarrow c\left(x\right)=a\left(x\right)-b\left(x\right)=x^2+2x+2\)
b. \(c\left(x\right)=2x+1\Rightarrow x^2+2x+2=2x+1\Rightarrow x^2+1=0\)(vô lí )
Vậy không tồn tại x để \(c\left(x\right)=2x+1\)
c. Gỉa sử \(x^2+2x+2=2012\Rightarrow x^2+2x-2010=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x_1=-1+\sqrt{2011}\\x_2=-1-\sqrt{2011}\end{cases}}\)
Ta thấy \(x_1;x_2\in R\)
Vậy c(x) không thể nhận giá trị bằng 2012 với \(x\in Z\)