Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Các cơ thể cho 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau gồm có : 1,2
Phân li độc lập và hoán vị gen với tần số 50 % sẽ tạo ra bốn loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau.
Các phương án khác không thỏa mãn .
Chọn đáp án B
Bb cho giao tử 1/2B, ½ b → Giao tử lặn chiếm 50% → 1 đúng → Loại A, D
BBb cho giao tử 1BB : 1b : 2B : 2Bb → Giao tử lặn chiếm 1/6 → Loại C
Đáp án A.
Giải thích:
- Một tế bào sinh tinh (kiểu gen AaBb) giảm phân bình thường, không có đột biến, ta có:
|
Kết thúc giảm phân I |
Giao tử (các cặp NST phân li bình thường) |
Khả năng 1 |
1AABB; 1aabb |
2AB; 2ab |
Khả năng 2 |
1AAbb; 1aaBB |
2Ab; 2aB |
Có 2 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường sẽ sinh ra 2 trường hợp. Trường hợp 1 cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 2:2; Trường hợp 2 cho 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1.
- Một tế bào sinh tinh (kiểu gen AaBb) giảm phân, cặp NST mang gen Aa không phân li, ta có:
|
Kết thúc giảm phân I |
Giao tử (các cặp NST phân li bình thường) |
Khả năng 1 |
1AAaaBB; 1bb |
2AaB; 2b |
Khả năng 2 |
1AAaabb; 1BB |
2Aab; 2B |
- Như vậy, tế bào bị rối loạn giảm phân I luôn sinh ra 2 loại giao tử đột biến với tỉ lệ 1:1. Kết hợp với giao tử không đột biến thì sẽ có 2 trường hợp. Trường hợp 1 có 4 loại giao tử với tỉ lệ 2:2:1:1 (trong đó giao tử không đột biến có tỉ lệ 2:2); Trường hợp 2 có 6 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1:1:1.
→ (1) và (2) đúng.
- (3) sai. Vì cặp gen Aa có thể phân li cùng với b hoặc có thể phân li cùng với B. Nếu Aa cùng với b đi về một giao tử thì sẽ không hình thành giao tử AaB (lúc này, giao tử AaB có tỉ lệ = 0).
- (4) đúng. Vì có 3 tế bào, trong đó có 1 tế bào có 1 cặp NST không phân li thì sẽ cho giao tử có (n-1) NST chiếm tỉ lệ = 1/6.
Chọn C
Cơ thể (M) mang kiểu gen là AaBb. Trong quá trình giảm phân ở một số tế bào, cặp Aa không phân li trong giảm phân 1 à sau giảm phân 1 sẽ tạo ra 4 loại tế bào bất thường với các alen ở trạng thái kép là AaB; Aab; B và b. Khi các loại tế bào này bước vào giảm phân 2, các alen B, b không phân li thì sau giảm phân 2 sẽ tạo ra 6 loại giao tử là: AaBB; Aa; Aabb; BB; bb; 0. Dựa vào suy luận trên ta có thể nhận ra 1, 2, 3 đều là các phát biểu sai.
Cơ thể M khi giảm phân có thể cho 4 loại giao tử bình thường (AB, Ab, aB, ab) và 6 loại giao tử bất thường (AaBB; Aa; Aabb; BB; bb; 0) à 4 đúng.
Vậy số phát biểu đúng là 1.
Đáp án B
I đúng
TB1: AXDE: aYde
TB2: aXDE: AYde
TB3: AXDE: aYde: AXdE: aYDe
hoặc AYde: AYDe: aXDE: aXdE
II đúng, trong trường hợp 2 tế bào không
có HVG giảm phân tạo 2 loại giao tử
với tỷ lệ 4:4; tế bào có HVG tạo giao
tử với tỷ lệ 1:1:1:1
III sai, không thể tạo ra giao tử AXDE = 1/2
IV sai, không thể tạo ra 4 loại giao tử
với tỷ lệ ngang nhau bởi vì chỉ có 1 tế
bào giảm phân tạo được giao tử hoán vị.
Đáp án B
P: ♂AaBb × ♀AaBb
- Ta có:
+ Xét cặp Aa: giao tử ♂(1/2A:1/2a) × giao tử ♀(1/2A:1/2a) → con: 1/4AA:2/4Aa:1/4aa.
+ Xét cặp Bb: giao tử ♂(0,5%Bb: 0,5%O: 49,5%B: 49,5%b) × giao tử ♀(1/2B:1/2b)
→ con: 0,25%BBb: 0,25%Bbb: 0,25%B: 0,25%b: 24,75%BB: 49,5%Bb: 24,75%bb.
(1) Số loại giao tử cơ thể đực: 2.4 = 8 → đúng
(2) Số KG tối đa: 3 × 7= 21 → sai
(3) Số KG đột biến = 21 – 3 × 3 = 12 → đúng
(4) AAB= 1/4 × 0,25% = 0,0625% → sai
Đáp án B
P: ♂AaBb × ♀AaBb
- Ta có:
+ Xét cặp Aa: giao tử ♂(1/2A:1/2a) × giao tử ♀(1/2A:1/2a) → con: 1/4AA:2/4Aa:1/4aa.
+ Xét cặp Bb: giao tử ♂(0,5%Bb: 0,5%O: 49,5%B: 49,5%b) × giao tử ♀(1/2B:1/2b)
→ con: 0,25%BBb: 0,25%Bbb: 0,25%B: 0,25%b: 24,75%BB: 49,5%Bb: 24,75%bb.
(1) Số loại giao tử cơ thể đực: 2.4 = 8 → đúng
(2) Số KG tối đa: 3 × 7= 21 → sai
(3) Số KG đột biến = 21 – 3 × 3 = 12 → đúng
(4) AAB= 1/4 × 0,25% = 0,0625% → sai
Đáp án A
(1) Sai, 1 tế bào giảm phân không có HVG cho tối đa 2 loại giao tử
(2) đúng
(3) đúng
(4) sai, nếu giảm phân hình thành giao tử Ab và aB thì tỷ lệ AB=0
Đáp án C
Giao tử ab Xde = 2,25%
Mà giao tử chứa ab chiếm tỉ lệ : ½ x ½ = ¼
ð Giao tử chứa Xde chiếm tỉ lệ : 2,25% : 0,25 = 9%
ð Vậy cơ thể cái cho : Xde = XDE = 9% và XDe = XdE = 41%
P: AaBbXDeXdE x AaBbXDEY
Tỉ lệ giao tử đực mang tất cả các alen lặn ab Y là : 0,25 x 0,5 = 0,125 = 12,5%
Cơ thể cái tạo giao tử mang ít nhất 1 alen trội chiếm tỉ lệ :
100% - 2,25% = 97,75%
Xét XDeXdE x XDEY
Đời con, giới cái : 50% D-E-
Giới đực : D-ee = ddE- = 20,5% và D-E- = ddee = 4,5%
Vậy ở F1, tỉ lệ cá thể mang cả 4 tính trạng trội A-B-D-E- là
0,75 x 0,75 x (0,5 +0,045) = 981/3200 = 30,66%
Tần số hoán vị gen giới cái là : f = 18%
Vậy các nhận định đúng là (2) và (4)
Đáp án C
Các cơ thể cho 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau gồm có: 1, 2.
Phân li độc lập và hoán vị gen với tần số 50% sẽ tạo ra bốn loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau.
Các phương án khác không thỏa mãn.