Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Chất phản ứng được với dung dịch HCl là etylamin, alanin, natri axetat → có 3 chất
Chọn đáp án B
Các chất thỏa mãn là glyxylalanin, metylamoni clorua, phenol
Chọn D
dùng thuyết axit – bazơ của Bronsted – Lowry, xét phản ứng:
axit – H+ → bazơ liên hợp , bazơ + H+ → axit liên hợp.
➤ quan hệ giữa axit và bazơ liên hợp; bazơ và axit liên hợp là quan hệ bấp bênh:
axit càng mạnh thì bazơ liên hợp càng yếu và ngược lại.
Theo đó, lực bazơ tăng dần như ta biết: C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < NaOH
⇒ các axit liên hợp có tính axit giảm dần: C6H5NH3+ > NH4+ > CH3NH3+ > Na+
⇒ tính axit của cùng muối clorua (Cl–) của các gốc axit liên hợp trên giảm dần theo thứ tự
tương ứng là: C6H5NH3Cl > NH4Cl > CH3NH3Cl > NaCl.
thêm nữa, pH càng nhỏ thì tương ứng với lực axit càng lớn nên từ thứ tự lực axit trên
⇒ pH tăng dần theo thứ tự: C6H5NH3Cl < NH4Cl < CH3NH3Cl < NaCl.
⇒ dung dịch có giá trị pH nhỏ nhất là (b) và lớn nhất là (d)
Đáp án C
Các chất tác dụng với NaOH loãng , nóng: axit glutamic, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, Gly-Gly
Đáp án D
Các chất thỏa mãn là phenylamoni clorua, glyxin, metyl axetat
Đáp án A
Trong các chất trên, chỉ có metylamoni clorua không phản ứng được với dung dịch HCl