Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Chỉ có (Z) không thỏa vì không tác dụng được với NaOH
Đáp án C
Chỉ có (Z) không thỏa vì không tác dụng được với NaOH
Đáp án C
Chỉ có (Z) không thỏa vì không tác dụng được với NaOH
Đáp án C
Chỉ có (Z) không thỏa vì không tác dụng được với NaOH
Trong 4 loại chất trên, có ba loại hợp chất vừa tác dụng được với NaOH vừa tác dụng được với HCl là amino axit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), este của amino axit (T). X, Y vừa phản ứng được với NaOH và HCl là vì chúng là các hợp chất lưỡng tính. T phản ứng được với NaOH và HCl vì este có phản ứng thủy trong môi trường axit và môi trường kiềm và nhóm –NH2 có tính bazơ nên phản ứng được với axit
Giải thích: Đáp án B.
X tác dụng được với H2O; dung dịch AgNO3/NH3 → X = C2H2.
Z tác dụng với dung dịch NaOH và phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 → Z = OHC-COOH
Y tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 → Y = OHC-CHO
T tác dụng với dung dịch NaOH → T = HOOC-COOH.
Đáp án C
MX +MZ = 249
MX +MY = 225
MY +MZ = 316
Giải hệ ta thu được MX = 79, MY = 146, MZ = 170
Do X, Y tác dụng với HCl sinh ra CO2 nên X, Y là muối cacbonat
X tác dụng với NaOH sinh ra khí nên X là muối amoni
Kết hợp các dữ kiện đề bài:
X: NH4HCO3
Y: Mg(HCO3)2
Z: AgNO3
Đáp án C
Dãy các chất đều tác dụng với NaOH và HCl là: H2NCH2COOH (X); CH3COOH3NCH3( Y); H2NCH2COOC2H5( T)
H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O
H2NCH2COOH + HCl → NH3ClCH2COOH
CH3COOH3NCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3NH2 + H2O
CH3COOH3NCH3 + HCl → CH3COOH + CH3NH3Cl
H2NCH2COOC2H5 + NaOH → H2NCH2COONa + C2H5OH
H2NCH2COOC2H5 + HCl → NH3ClCH2COOC2H5