Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
+) Xét về M : X có M lớn nhất => t0 sôi cao nhất
+) Với Y,Z,T có M tương đương. Xét khả năng tạo liên kết hidro liên phân tử :
Axit axetic > ancol etylic > dimetyl ete
Chọn A
Nhiệt độ sôi phụ thuộc:
+) Liên kết H
+) Khối lượng phân tử.
+) Hình dạng phân tử
- Nhiệt độ sôi của các chất phụ thuộc vào liên kết H: nếu liên kết H càng mạnh thì nhiệt độ sôi càng cao.
- Thứ tự khả năng tạo liên kết hiđro phụ thuộc vào khả nănghút e của nhóm liên kết.
- Xét lực liên kết H theo chiều tăng dần:Ete < Ancol < Axit.
- Trong axit, C2H5COOH và CH3COOH thì MX > MY nên t0scủa X > Y.
Nên sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần: T, Z, Y, X.
Đáp án A
Nhiệt độ sôi phụ thuộc:
+) Liên kết H
+) Khối lượng phân tử.
+) Hình dạng phân tử
- Nhiệt độ sôi của các chất phụ thuộc vào liên kết H: nếu liên kết H càng mạnh thì nhiệt độ sôi càng cao.
- Thứ tự khả năng tạo liên kết hiđro phụ thuộc vào khả năng hút e của nhóm liên kết.
- Xét lực liên kết H theo chiều tăng dần:Ete < Ancol < Axit.
- Trong axit, C2H5COOH và CH3COOH thì MX > MY nên t0s của X > Y.
Nên sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần: T, Z, Y, X.
Chọn đáp án A
Khi các chất hữu có có M tương đương nhau thì người ta dựa vào liên kết H để so sánh nhiệt độ sôi.
Axit > ancol > ete Vậy X > Y > Z > T
Chọn A.
Lực liên kết H trong phân tử càng bền thì nhiệt độ sôi càng cao
CH3 - O - CH3 < C2H5OH < CH3COOH < C2H5COOH.
phương trình dạng toán tử : \(\widehat{H}\)\(\Psi\) = E\(\Psi\)
Toán tử Laplace: \(\bigtriangledown\)2 = \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)+ \(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)
thay vào từng bài cụ thể ta có :
a.sin(x+y+z)
\(\bigtriangledown\)2 f(x,y,z) = ( \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)+ \(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))sin(x+y+z)
=\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)sin(x+y+z) + \(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)sin(x+y+z) + \(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)sin(x+y+z)
=\(\frac{\partial}{\partial x}\)cos(x+y+z) + \(\frac{\partial}{\partial y}\)cos(x+y+z) + \(\frac{\partial}{\partial z}\)cos(x+y+z)
= -3.sin(x+y+z)
\(\Rightarrow\) sin(x+y+z) là hàm riêng. với trị riêng bằng -3.
b.cos(xy+yz+zx)
\(\bigtriangledown\)2 f(x,y,z) = ( \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)+ \(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))cos(xy+yz+zx)
=\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)cos(xy+yz+zx) +\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)cos(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)cos(xy+yz+zx)
=\(\frac{\partial}{\partial x}\)(y+z).-sin(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial}{\partial y}\)(x+z).-sin(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial}{\partial z}\)(y+x).-sin(xy+yz+zx)
=- ((y+z)2cos(xy+yz+zx) + (x+z)2cos(xy+yz+zx) + (y+x)2cos(xy+yz+zx))
=-((y+z)2+ (x+z)2 + (x+z)2).cos(xy+yz+zx)
\(\Rightarrow\) cos(xy+yz+zx) không là hàm riêng của toán tử laplace.
c.exp(x2+y2+z2)
TH1: Cả 2 muối \(NaX\) và \(NaY\) đều pứ vs \(\text{AgNO3}\)
\(NaZ\) + \(AgNO_3\) \(\rightarrow\) \(NaNO_3\) + \(AgZ\)
TH2: 2 muối của X và Y lần lượt là \(NaF\) và \(NaCl\)
Mol \(AgCl\) =8,61/143,5 = 0,06mol
0,06<= 0,06
m\(NaCl\) = 0,06.58,5=3,51g
%m\(NaF\) = 2,52/6,03 .100% = 41,79%
Do AgF tan, khác các muối còn lại nên chia thành 2 trường hợp:
TH1: Hai muối ban đầu là NaF và NaCl —> nNaCl = nAgCl = 0,06 —> %NaF = 41,79%
TH2: Cả 2 muối đều tạo kết tủa:
m tăng = n muối (108 – 23) = 8,61 – 6,03 —> n muối = 0,03 —> M = 198,6 —> Halogen = M – 23 = 175,6: Vô nghiệm
Chọn D