K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2021
5 bạn nhanh nhất mình tick
9 tháng 10 2021
Ô chết ấn nhầm thành vật lý rồi, TV nhé
23 tháng 5 2021

Câu tục ngữ nào chỉ lòng dũng cảm ? 

A.Lá lành đùm lá rách 

B.Gan vàng dạ sắt 

C.Khỏe như trâu

23 tháng 5 2021
B. Gan vàng da sắt nhé
1.Câu cảm(câu cảm thán)là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng,thán phục,đau xót,ngạc nhiên,...) của người nói.2.Trong câu cảm,thường có các từ ngữ : ôi,chao,chà,trời ; quá,lắm,thật...Khi viết,cuối câu cảm thường có dấu chấm than (!)Thế tớ có 1 số bài tập1.Chuyển các câu kể sau thành câu cảm.a) Con mèo này bắt chuột giỏi.b) Trời rét.c) Bạn Ngân chăm chỉ.d) Bạn Giang học giỏi.M : -...
Đọc tiếp

1.Câu cảm(câu cảm thán)là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng,thán phục,đau xót,ngạc nhiên,...) của người nói.

2.Trong câu cảm,thường có các từ ngữ : ôi,chao,chà,trời ; quá,lắm,thật...Khi viết,cuối câu cảm thường có dấu chấm than (!)

Thế tớ có 1 số bài tập

1.Chuyển các câu kể sau thành câu cảm.

a) Con mèo này bắt chuột giỏi.

b) Trời rét.

c) Bạn Ngân chăm chỉ.

d) Bạn Giang học giỏi.

M : - A. con mèo này bắt chuột giỏi quá!

2.Đặt câu cảm cho các tình huống sau:

a) Cô giáo ra một bài toán khó,cả lớp chỉ có mỗi một bạn làm được.Hãy đặt câu cảm để bày tỏ sự thán phục.

b) Vào ngày sinh nhật của em,có 1 bạn học cũ đã chuyển trường từ lâu bỗng nhiên tới chúc mừng em.Hãy đặt câu cảm để bày tỏ sự ngạc nhiên và vui mừng.

3.Những câu cảm sau đây bộc lộ cảm xúc gì ?

a) Ôi,bạn Nam đến kìa !

b) Ồ,bạn Nam thông minh quá !

c)Trời,thật là kinh khủng !

Mong các bạn hãy hoàn thành đủ những bài tập trên mình k nhé. :))))

9
16 tháng 6 2020

Bài 1

- Con mèo này bắt chuột giỏi thật

-  Trời rét quá

- ôi bạn Ngân chăm chỉ thật

- Trời bạn Giang chăm chỉ quá

Bài 2

a) Trời bạn thông minh quá!

b) Ôi là cậu phải ko lâu lắm mới gặp!

Bài 3

a) Ngạc nhiên, Vui mừng

b) vui mừng thán phục

c) ngạc nhiên

chúc bạn học tốt!

16 tháng 6 2020

Cảm ơn bạn đã trả lời câu hỏi của mình !!!

:))))))))))))))))))))))))))))))))))))

1.Tìm thêm một tiếng để tạo từ ngữ,có âm đầu là L hoặc Nnước.....       lúa......        ......nói      lúc.......       lợn.......    .......nước         lưng.........      nối...........2.xác định danh từ,động từ tính từ có trong các câu sau-Bốn mùa một sắc trời riêng đất này.-Non cao gió dựng sông đầy nắng chang.-Họ đang ngược Thái Nguyên,còn tôi xuôi Thái Bình.-Nước chảy đá mòn3.a]Viết 3 từ...
Đọc tiếp

1.Tìm thêm một tiếng để tạo từ ngữ,có âm đầu là L hoặc N

nước.....       lúa......        ......nói      lúc.......       lợn.......    .......nước         lưng.........      nối...........

2.xác định danh từ,động từ tính từ có trong các câu sau

-Bốn mùa một sắc trời riêng đất này.

-Non cao gió dựng sông đầy nắng chang.

-Họ đang ngược Thái Nguyên,còn tôi xuôi Thái Bình.

-Nước chảy đá mòn

3.

a]Viết 3 từ ghép có chứa tiếng quyết để nói về ý chí,nghị lực của con người                      M: quyết chí

b]Viết 4 từ về thử thách,khó khăn,đòi hỏi người có ý chí,nghị lực                                        M:chông gai                                                    

c]Viết 5 từ trái nghĩa với ý chí,nghị lực                                                                                  M:nản lòng

Làm đúng mình tick cho

0
6 tháng 4 2021

vật lý 

6 tháng 4 2021

a

Câu tục ngữ đi một ngày đàng học một sàng khôn còn có một dạng thức nữa là đi mộtquãng đànghọc một sàng khôn. ... Câu tục ngữ này khuyên bảo người đời cần phải tiếp xúc nhiều người, càng tiếp xúc rộng rãi, càng học hỏi được nhiều, và do đó càng hiểu biết,khôn lớn trong cuộc sống.

b

Đi để làm gì? “Đi cho biết đó biết đây”, đi ra ngoài là để “biết” và để mở rộng tầm mắt. Đi để thấy được nhiều cái tốt đẹp của mọi miền quê, mọi xứ sở, mọi chân trời xa xôi, để học hỏi những điều hay, điều mới lạ của thiên hạ. Đi để biết cái văn minh, tiến bộ của xứ người, để học hỏi cách làm ăn, để cho trí tuệ, tâm hồn, cuộc sống của mình trở nên phong phú, giàu có.

22 tháng 4 2020

1. việc học

2. bà con

3. cả nhà

4.phong cảnh

1. VIỆC HỌC QUA

2.BÀ CON

3.CẢ NHÀ

4.PHONG CẢNH

Người ăn xin Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm...
Đọc tiếp

Người ăn xin Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc. Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão. (theo Tuốc-ghê-nhép)Dáng vẻ của ông lão ăn xin được miêu tả như thế nào?Người ăn xin già lọm khọm.Đôi môi tái nhợt.Áo quần tả tơi thảm hại.Đôi mắt đỏ đọc và giàn giụa nước mắt.

8
1 tháng 11 2021

thì sao

1 tháng 11 2021

Thì sao

Câu 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu kể:A. Ôi, đẹp quá!B. Các bạn có thích chơi trò ô ăn quan không?C. Chiếc bút chì nhỏ, thon thon, ruột bút đen lánh.D. Có phải mẹ em là một bác sĩ giỏi?Câu 2. Trong các câu hỏi dưới đây, câu nào thể hiện được phép lịch sự:A. Lấy giúp chi cốc nước được không?B. Nam ơi, cho chi xin cốc nước được không?C. Ngồi đấy mà không lấy cho người ta cốc...
Đọc tiếp

Câu 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu kể:
A. Ôi, đẹp quá!
B. Các bạn có thích chơi trò ô ăn quan không?
C. Chiếc bút chì nhỏ, thon thon, ruột bút đen lánh.
D. Có phải mẹ em là một bác sĩ giỏi?
Câu 2. Trong các câu hỏi dưới đây, câu nào thể hiện được phép lịch sự:
A. Lấy giúp chi cốc nước được không?
B. Nam ơi, cho chi xin cốc nước được không?
C. Ngồi đấy mà không lấy cho người ta cốc nước à?
Câu 3 . Đọc đoạn văn dưới đây. Cho biết có mấy câu kể.
“Nhìn vào các khe đá chung quanh, tôi thấy những nhện là nhện. Chúng đứng im như đá mà coi vẻ hung dữ. Tôi cất tiếng hỏi lớn:
- Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện.
Từ trong hốc đá, một mụ nhện cong chân nhảy ra. Tôi thét:
- Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vong vây đi không?
Bọn nhên sợ hãi cùng dạ ran. Cả bọn cuống cuồng chạy dọc chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối.”
A. 5 câu kể
B. 7 câu kể
C. 8 câu kể
Câu 4. Câu hỏi sau đây được dùng để làm gì? “Có phá hết vòng vây đi không?”
A. Hỏi về điều mình chưa biết.
B. Nêu yêu cầu.
C. Nêu khẳng định về một sự việc.
Câu 5. Câu hỏi sau đây được dùng để làm gì? “Các chú có biết đền thờ ai đây không?”
A. Nêu yêu cầu.
B. Hỏi về điều mình chưa biết.
C. Nêu khẳng định về một sự việc.
Phần II: Tự luận
Bài 1:  Tìm 3 từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr và 3 từ láy tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm ch.
……………………………………………………………………………………….....
………………………………………………………………………………………….
Bài 2: Gạch dưới các từ láy trong đoạn thơ sau đây:
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la.
Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều rồi thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng.
Bài 3: Viết 2 thành ngữ (hoặc tục ngữ) vào chỗ trống:
a. Nói về tình đoàn kết:…………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
b. Nói về lòng nhân hậu…………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………
c. Nói về đức tính trung thực:…………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
d. Nói về lòng tự trọng:…………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
Bài 4: Hãy xếp các từ phức sau thành hai loại: Từ ghép và từ láy: sừng sững, chung quanh, lủng củng, hung dữ, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanhcao, giản dị, chí khí.
Từghép:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
Từ láy:………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………
Bài 5:  Gạch dưới các danh từ có trong đoạn văn sau và ghi vào hai nhóm trong bảng:
       Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điên Biên Phủ. Lũy tre thân mật làng tôi, đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn.

                                                                Thử xem ai nhanh tay hơn ai

0