Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gợi Ý nhé:
Đối với loại toán này ta nên tìm cách tổ hợp từ các quá trình đã cho để loại đi các chất trung gian và được phương trình cần tính nhiệt phản ứng.
Từ các dữ kiện của bài toán ta có:
CO(NH2)2 (r) + 2HCl (k) \(\rightarrow\) COCl2 (k) + 2NH3 (k) - \(\Delta\)H3 = + 201,0 kJ
COCl2 (k) \(\rightarrow\) CO (k) + Cl2 (k) - \(\Delta\)H2 = + 112,5 kJ
CO (k) + H2O(h) \(\rightarrow\) CO2 (k) + H2 (k) \(\Delta\)H1 = - 41,3 kJ
H2O (l) \(\rightarrow\) H2O (h) \(\Delta\)H5 = 44,01 kJ
H2 (k) + Cl2 (k) \(\rightarrow\) 2HCl (k) 2. \(\Delta\)H4 = 2.(- 92,3) = - 184,6 kJ
Cộng theo từng vế các quá trình trên và loại đi các chất trung gian, ta thu được phương trình: CO(NH2)2 (r) + H2O (l) \(\rightarrow\) CO2 (k) + 2NH3 (k) có nhiệt của phản ứng là DH = (- \(\Delta\)3) + (- \(\Delta\)H2) + \(\Delta\)H1 + \(\Delta\)H5 + 2. \(\Delta\)H4. Thay số có \(\Delta\)H = 131,61 kJ.
Giảm dung tích của bình phản ứng xuống ở nhiệt độ không đổi, tức là tăng áp suất của bình nên:
a) Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
b) Cân bằng không chuyển dịch.
c) Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
d) Cân bằng không chuyển dịch.
e) Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
khi tăng nhiệt độ 1-thuận 2- nghich, thêm nước 1-thận 2-thuận,thêm h2 1 và 2 đêu nghich , tăng áp suất 1-ngịch 2 ko thay đổi ,dùng chất xúc tác 2 phương trình ko thay đổi chiều
- nếu tăng nhiệt độ:
- cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận
- cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch
- thêm một lượng hơi nước vào
- cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận
- cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận
- thêm khí H2
- cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch
- cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch
- tăng áp suất chung
- cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch
- không chuyển dịch
- dùng chất xúc tác
- không chuyển dịch
- không chuyển dịch
Nhận thấy cân bằng c, d có tổng hệ số chất khí trước phản ứng và sau phản ứng bằng nhau
nên áp suất không làm chuyển dịch cân bằng → loại C, D
Cân bằng b chiều thuận là chiều thu nhiệt → khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo hướng thu nhiệt (chiều thuận)
Cân bằng a chiều thuận là chiều tỏa nhiệt → khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo hướng thu nhiệt (chiều nghịch) → Loại B
Đáp án A.