Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện trở của bóng đèn là:
\(P=\dfrac{U^2}{R}\rightarrow R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{12^2}{6}=24\left(\Omega\right)\)
Bài làm:
Cường độ qua đèn khi sáng bình thường là:
I0 = \(\dfrac{P_đ}{U_đ}\) = \(\dfrac{180}{120}\) = 1,5A
Điện trở của đèn là:
R0 = \(\dfrac{P_đ^2}{U_đ}\) = \(\dfrac{180^2}{120}\) = 270Ω
Giả sử các đèn mắc thành y dãy song song, mỗi dãy có x đèn nối tiếp
⇒Cường độ dòng điện mạch chính là:
I = y.I0
Theo định luật Ôm cho mạch kín:
I = \(\dfrac{E}{R+r}\)
⇔ y.I0 = \(\dfrac{E}{\dfrac{xR_0}{y}+r}\)
⇒ xR0I0 + yI0.r = E
⇔ 120x + 180y = 150
⇔ 4x + 6y = 5 (1)
Dùng bất đẳng thức Cô-si, ta có:
4x + 6y ≥ \(\sqrt{5xy}\)
Số đèn tổng cộng là: N = xy
⇒ \(\sqrt{5N}\) ≤ 5
hay N ≤ 5
⇒ Số đèn tối đa có thể thắp sáng bình thường là: N = 5.
Vậy số đèn có thể lắp tối đa là 5 bóng đèn.
R1 nối tiếp R2. Muốn thử thì vận dụng địng luật Ôm, I = U/(R1+R2)
\(\xi=\xi_1+\xi_2=12+12=24V\)
\(r=n\cdot r=2\cdot0,5=1\Omega\)
\(R_Đ=\dfrac{U_Đ^2}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{9}=4\Omega\)
\(R_{3Đ}=R_3+R_Đ=6+4=10\Omega\)
\(R_N=\dfrac{R_1\cdot R_{3Đ}}{R_1+R_{3Đ}}=\dfrac{10\cdot10}{10+10}=5\Omega\)
\(I=\dfrac{\xi}{r+R_N}=\dfrac{24}{1+5}=4A\)
Giải thích: Đáp án C
Sử dụng hệ thức định luật m đối với mạch điện chứa nguồn điện: