Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Lúc đầu chỉ xảy ra ăn mòn hóa học giữa Fe và HCl.
Khi thêm vài giọt CuSO4 vào thì xảy ra thêm phương trình: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Cặp Fe-Cu xảy ra ăn mòn điện hóa làm cho khí thoát ra nhanh và nhiều hơn
Đáp án A
(b) Sai, Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2Cr2O7 loãng thì màu của dung dịch không có sự thay đổi màu sắc vì phản ứng trên không xảy ra.
(d) Sai, Sục khí H2S đến dư vào dung dịch sắt(II) clorua không thấy hiện tượng gì vì phản ứng trên không xảy ra.
(e) Sai, Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3, ban đầu không có hiện tượng sau đó sủi bọt khí không màu
Chọn C
(b) Sai, Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2Cr2O7 loãng thì màu của dung dịch không có sự thay đổi màu sắc vì phản ứng trên không xảy ra.
(d) Sai, Sục khí H2S đến dư vào dung dịch sắt(II) clorua không thấy hiện tượng gì vì phản ứng trên không xảy ra.
(e) Sai, Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3, ban đầu không có hiện tượng sau đó sủi bọt khí không màu.
Đáp án : B
Khi cho Cu vào thì xuất hiện ăn mòn điện hóa
( 2 điện cực khác bản chất là Fe và Cu)
=> e chuyển về phía cực (+) là Cu
=> Lượng H+ sẽ chuyển sang bên Cu để thực hiện quá trình 2H+ -> H2
=> có nhiều H2 được tạo ra hơn