Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Delta AOB=\Delta COD\left(c.c.c\right)\) suy ra \(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)
Thiếu nhiều ý quá nha
Bài làm của bạn sơ xài
Dựa vào điều kiện nào mà kết luận đc 2 tam giác đó = nhau
Giải chưa chi tiết, cụ thể
a: Xét ΔAOB và ΔCOD có
OA=OC
OB=OD
AB=CD
Do đó: ΔAOB=ΔCOD
b: Ta có: ΔAOB=ΔCOD
nên \(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)
Xét \(\Delta AOB\) và \(\Delta COD\) có :
\(AO=OD\)
\(OC=OB\)
\(AB=CD\)
\(\Rightarrow\Delta AOB=\Delta COD\left(c-c-c\right)\)
=) \(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)
tam giác AOB = tam giác COD ( c.c.c )
suy ra góc AOB = góc COD ( 2 góc tương ứng )
a) xét tam giác AOB và tam giác COD, ta có :
OC = OA (gt)
góc DOC = góc BOA (đối đỉnh)
OD = OB (gt)
=> tam giác AOB = tam giác COD (c.g.c)
b) xét tam giác DON và tam giác BOM, ta có :
OD = OB (gt)
góc DON = góc BOM (đối đỉnh)
MN là cạnh chung
=> tam giác DON = tam giác BOM (c.g.c)
=> MB = ND (2 cạnh tương ứng)
a) xét tam giác AOB và tam giác COD, ta có :
OC = OA (gt)
góc DOC = góc BOA (đối đỉnh)
OD = OB (gt)
=> tam giác AOB = tam giác COD (c.g.c)
b) xét tam giác DON và tam giác BOM, ta có :
OD = OB (gt)
góc DON = góc BOM (đối đỉnh)
MN là cạnh chung
=> tam giác DON = tam giác BOM (c.g.c)
=> MB = ND (2 cạnh tương ứng)
Xét ΔAOB và ΔCOD có:
OA = OC (cùng bằng bán kính đường tròn)
OB = OD (cùng bằng bán kính đường tròn)
AB = CD (gt)
⇒ ΔAOB = ΔCOD (c.c.c)
⇒ ∠AOB = ∠COD (hai góc t.ư)