K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2020

ĐKXĐ:\(x\ne\pm2;x\ne0;x\ne3\)

\(A=\left(\frac{2+x}{2-x}-\frac{4x^2}{x^2-4}-\frac{2-x}{2+x}\right):\frac{x^2-3x}{2x^2-x^3}\)

\(=\left[\frac{\left(2+x\right)^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}+\frac{4x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}-\frac{\left(2-x\right)^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\right]:\frac{x\left(x-3\right)}{x^2\left(2-x\right)}\)

\(=\frac{4+4x+x^2+4x^2-4+4x-x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\cdot\frac{x\left(2-x\right)}{x-3}\)

\(=\frac{4x^2+8x}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\cdot\frac{x\left(2-x\right)}{x-3}\)

\(=\frac{4x^2}{x-3}\)

b

Tại x=-2 thì biểu thức trên không xác định

Vậy A không xác định tại x=-2

c

\(A>0\Leftrightarrow\frac{4x^2}{x-3}>0\) mà \(4x^2>0\) ( nên nhớ là ĐKXĐ x khác 0 ) nên x-3 >0 hay x > 3

d

\(\left|x-7\right|=4\Leftrightarrow x-7=4\left(h\right)x-7=-4\)

\(\Leftrightarrow x=11\left(h\right)x=3\)

Loại trường hợp x=3 bạn thay x=11 vào tính tiếp nha !!!!!

22 tháng 6 2020

Bài làm:

a) \(đkxd:x\ne2;x\ne-2;x\ne0;x\ne3\)

Ta có: \(A=\left(\frac{2+x}{2-x}-\frac{4x^2}{x^2-4}-\frac{2-x}{2+x}\right):\left(\frac{x^2-3x}{2x^2-x^3}\right)\)

\(A=\left(\frac{\left(x+2\right)^2+4x^2-\left(2-x\right)^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\right):\left(\frac{x\left(x-3\right)}{x^2\left(2-x\right)}\right)\)

\(A=\left[\frac{x^2+4x+4+4x^2-4+4x-x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\right]:\frac{x-3}{x\left(2-x\right)}\)

\(A=\frac{4x^2+8x}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}.\frac{x\left(2-x\right)}{x-3}\)

\(A=\frac{4x\left(x+2\right)}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}.\frac{x\left(2-x\right)}{x-3}\)

\(A=\frac{4x^2}{x-3}\)

b) Ta có: \(4x^2>0\left(\forall x\ne0\right)\)

=> Để A>0 thì \(x-3>0\)

\(\Rightarrow x>3\)

Vậy với \(x>3\)thì A>0

c) Ta có: \(\left|x-7\right|=4\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=4\\x-7=-4\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=11\\x=3\end{cases}}\)

Mà theo điều kiện xác định, \(x\ne3\)

\(\Rightarrow x=11\)

Khi đó, \(A=\frac{4.11^2}{11-3}=\frac{121}{2}\)

Vậy \(A=\frac{121}{2}\)

Học tốt!!!!

23 tháng 11 2018

a) ĐKXĐ : \(x\ne0;x\ne\pm2;x\ne3\)

\(A=\left(\frac{2+x}{2-x}-\frac{4x^2}{x^2-4}-\frac{2-x}{2+x}\right):\left(\frac{x^2-3x}{2x^2-x^3}\right)\)

Đặt \(B=\frac{2+x}{2-x}-\frac{4x^2}{x^2-4}-\frac{2-x}{2+x}\)

\(B=\frac{\left(x+2\right)\left(x+2\right)}{-\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{4x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{\left(2-x\right)\left(x-2\right)}{\left(2+x\right)\left(x-2\right)}\)

\(B=\frac{-\left(x+2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{4x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{-\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(B=\frac{-\left(x+2\right)^2-4x^2--\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(B=\frac{-x^2-4x-4-4x^2+x^2-4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(B=\frac{-4x^2-8x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(B=\frac{-4x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(B=\frac{-4x}{x-2}\)

\(\Rightarrow A=\frac{-4x}{x-2}:\left(\frac{x^2-3x}{2x^2-x^3}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{-4x\cdot x^2\cdot\left(2-x\right)}{\left(x-2\right)\cdot x\cdot\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{4x^2\cdot x\cdot\left(x-2\right)}{\left(x-3\right)\cdot x\cdot\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{4x^2}{x-3}\)

b) \(\left|x-7\right|=4\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=4\\x-7=-4\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x=3\end{cases}}}\)

Mà ĐKXĐ x khác 3 => x = 11

\(\Leftrightarrow A=\frac{4\cdot11^2}{11-3}=\frac{121}{2}\)

c) \(A=\frac{4x^2}{x-3}\)

Để A dương thì hoặc cả tử và mẫu âm hoặc cả tử và mẫu dương

Dễ thấy \(4x^2\ge0\forall x\)

=> Để A dương thì x - 3 dương

hay x - 3 > 0

<=> x > 3

Vậy x > 3 thì A > 0

13 tháng 4 2019

bài1   A=\(\left(\frac{3-x}{x+3}\cdot\frac{x^2+6x+9}{x^2-9}+\frac{x}{x+3}\right):\frac{3x^2}{x+3}\)

=\(\left(-\frac{x-3\cdot\left(x+3\right)^2}{\left(x+3\right)^2\cdot\left(x-3\right)}+\frac{x}{x+3}\right):\frac{3x^2}{x+3}\)

=\(-\frac{x}{x+3}\cdot\frac{x+3}{3x^2}=\frac{-1}{3x}\)

b)  thế \(x=-\frac{1}{2}\)vào biểu thức A

 \(-\frac{1}{3\cdot\left(-\frac{1}{2}\right)}=\frac{2}{3}\)

c)  A=\(-\frac{1}{3x}< 0\)

VÌ (-1) <0  nên  3x>0

                        x >0