K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2019

a) 2x + 1 = 5 - 5x

=> 2x + 5x = 5 - 1

=> 7x = 4

=> x = 4/7

b) 3x - 2 = 2x + 5

=> 3x - 2x = 5 + 2

=> x = 7

c) 7(x - 2) = 5(3x + 1)

=> 7x - 14 = 15x + 5

=> 7x - 15x = 5 + 14

=> - 8x = 19

=> x = - 19/8

d) 2x + 5 = 20 - 3x

=> 2x + 3x = 20 - 5

=> 5x = 15

=> x = 3

e) x - 3 = 18 - 5x

=> x + 5x = 18 + 3

=> 6x = 21

=> x = 21/6 = 7/2

10 tháng 2 2019

Dạng 1: Rút gọn

Bài 1

a) Rút gọn

P= (\(\dfrac{8}{x^2-16}+\dfrac{1}{x+4}\)):\(\dfrac{1}{x^2-2x-8}\)

= (\(\dfrac{8}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}+\dfrac{x-4}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)):\(\dfrac{1}{\left(x-4\right)\left(x+2\right)}\)

= \(\dfrac{x+4}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}:\dfrac{1}{\left(x-4\right)\left(x+2\right)}\)

= \(\dfrac{1}{x-4}.\left(x-4\right)\left(x+2\right)\)

= x+2

Bài 2

a) Rút gọn

D=(\(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{x}{1-x^3}.\dfrac{x^2+x+1}{x+1}\)):\(\dfrac{2x+1}{x^2+x+1}\)

= (\(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)):\(\dfrac{2x+1}{x^2+x+1}\)

= \(\dfrac{2x+1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\).\(\dfrac{x^2+x+1}{2x+1}\)

= \(\dfrac{x^2+x+1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

b) Tìm x∈Z để D∈Z

D=\(\dfrac{x^2+x+1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{x^2+x+1}{x^2-1}=\dfrac{x^2-1}{x^2-1}+\dfrac{x+2}{x^2-1}=1+\dfrac{x+2}{x^2-1}\)Để D nguyên thì x+2=0⇔x=-2(t/m)

Vậy ...........................

Dạng 2: Phương trình

Bài 1. Giải phương trình

a) 2x+1=5-5x

⇔ 2x+5x=5-1

⇔ 7x=4

⇔ x=\(\dfrac{4}{7}\)

Vậy S=\(\left\{\dfrac{4}{7}\right\}\) là tập nghiệm của hương trình

b) 3x-2=2x+5

⇔ 3x-2x=5+2

⇔ x=7

Vậy......................

c) 7(x-2)=5(3x+1)

⇔ 7x-14=15x+5

⇔ 7x-15x=5+14

⇔ -8x=19

⇔ x=-\(\dfrac{19}{8}\)

Vậy..........................

d) 2x+5=20-3x

⇔ 2x+3x=20-5

⇔ 5x=15

⇔ x=3

Vậy...................

e) x-3=18-5x

⇔ x+5x=18+3

⇔ 6x=21

⇔ x=\(\dfrac{7}{2}\)

Vậy..............................

Bài2:

a: \(Q=\left(\dfrac{2x+1}{x\left(x-5\right)}-\dfrac{2x}{x\left(x+5\right)}\right)\cdot\dfrac{x\left(x-5\right)\left(x+5\right)}{21x-2}\)

\(=\dfrac{2x^2+11x+5-2x^2+10x}{x\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\cdot\dfrac{x\left(x-5\right)\left(x+5\right)}{21x-2}\)

\(=\dfrac{21x+5}{21x-2}\)

b: Để Q là số nguyên thì \(21x-2+7⋮21x-2\)

\(\Leftrightarrow21x-2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{1}{7};\dfrac{1}{21};\dfrac{3}{7};-\dfrac{5}{21}\right\}\)

24 tháng 11 2017

b, \(P=\dfrac{x+2}{x+3}-\dfrac{5}{x^2+3x-2x-6}+\dfrac{1}{2-x}\)

\(=\dfrac{x+2}{x+3}-\dfrac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{1}{x-2}\)

\(=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{x+3}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-4-5-x-3}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{x^2-x-12}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-4x+3x-12}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{x-4}{x-2}\)

c, Để \(P=-\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-4}{x-2}=-\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\left(x-4\right)=-3\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow4x-16+3x-6=0\)

\(\Leftrightarrow7x-22=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{22}{7}\)

d, Để P có giá trị nguyên

\(\Leftrightarrow x-4⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)-2⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow2⋮x-2\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(x-2\) 1 -1 2 -2
x 3 1 4 0

e,

\(x^2-9=0\)

\(\Rightarrow x^2=9\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Với x=3,có :

\(\dfrac{x-4}{x-2}=\dfrac{3-4}{3-2}=-\dfrac{1}{1}=-1\)

Với x=-3,có :

\(\dfrac{x-4}{x-2}=\dfrac{-3-4}{-3-2}=\dfrac{7}{5}\)

2 tháng 8 2021

câu e trường hợp -3 ko thỏa mãn

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 2 2020

Bài 1:

\(\frac{\frac{x}{x-y}-\frac{y}{x+y}}{\frac{y}{x-y}+\frac{x}{x+y}}=\frac{\frac{x(x+y)-y(x-y)}{(x-y)(x+y)}}{\frac{y(x+y+x(x-y)}{(x-y)(x+y)}}=\frac{\frac{x^2+y^2}{(x-y)(x+y)}}{\frac{x^2+y^2}{(x-y)(x+y)}}=1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 2 2020

Bài 2:

a)

ĐKXĐ: \(\left\{\begin{matrix} x-5\neq 0\\ x^2-25\neq 0\\ x+5\neq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x-5\neq 0\\ (x-5)(x+5)\neq 0\\ x+5\neq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x+5\neq 0\\ x-5\neq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\neq \pm 5\)

b)

\(A=\frac{x(x+5)}{(x+5)(x-5)}-\frac{10x}{(x-5)(x+5)}-\frac{5(x-5)}{(x-5)(x+5)}=\frac{x(x+5)-10x-5(x-5)}{(x-5)(x+5)}\)

\(=\frac{x^2-10x+25}{(x-5)(x+5)}=\frac{(x-5)^2}{(x-5)(x+5)}=\frac{x-5}{x+5}\)

c)

Khi $x=9$ thì $A=\frac{9-5}{9+5}=\frac{2}{7}$

a) ĐKXĐ: \(x\ne\pm\sqrt{5}\)

Ta có: \(\frac{3x-1}{x^2-5}=0\)

\(\Leftrightarrow3x-1=0\)

\(\Leftrightarrow3x=1\)

hay \(x=\frac{1}{3}\)(tm)

Vậy: Khi \(x=\frac{1}{3}\) thì giá trị của biểu thức \(\frac{3x-1}{x^2-5}\) bằng 0

b) ĐKXĐ: \(x\ne-\frac{1}{2}\)

Ta có: \(\frac{x^2-x}{2x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)(tm)

Vậy: Khi x∈{0;1} thì biểu thức \(\frac{x^2-x}{2x+1}\) bằng 0

25 tháng 10 2022

Bài 4:

x^3+x=0

=>x(x^2+1)=0

=>x=0

Bài 5:

\(3n^3+10n^2-5⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n^3+n^2+9n^2-1-4⋮3n+1\)

=>\(3n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-\dfrac{2}{3};\dfrac{1}{3};-1;1;-\dfrac{5}{3}\right\}\)

Bài 2: 

a: \(M=\dfrac{x^2+2x}{2\left(x+5\right)}+\dfrac{x-5}{x}+\dfrac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+2x^2+2\left(x-5\right)\left(x+5\right)+50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+2x^2+50-5x+2x^2-50}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}=\dfrac{x\left(x^2+4x-5\right)}{2x\left(x+5\right)}=\dfrac{x-1}{2}\)

b: Khi x=3 thì \(M=\dfrac{3-1}{2}=\dfrac{2}{2}=1\)

Khi x=5 thì \(M=\dfrac{5-1}{2}=\dfrac{4}{2}=2\)

25 tháng 5 2017

Bài 3:
\(3x^2+2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2.x.\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{4}{9}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^2-\dfrac{4}{9}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^2=\dfrac{4}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\\x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{-2}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy...