Cho...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2023

a) \(A=\dfrac{x^4+x}{x^2-x+1}+1-\dfrac{2x^2+x}{x}\)

\(A=\dfrac{x.\left(x^3+1\right)}{x^2-x+1}+1-\dfrac{x.\left(2x+1\right)}{x}\)

\(A=\dfrac{x.\left(x+1\right).\left(x^2-x+1\right)}{x^2-x+1}+1-\left(2x+1\right)\)

\(A=x\left(x+1\right)+1-2x-1\)

\(A=x^2+x-2x=x^2-x\)

b) \(A=6\)

\(\Leftrightarrow x^2-x=6\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-6=0\)\(\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-3=0\) hay \(x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x=3\) hay \(x=-2\)

c) \(A=x^2-x\)

\(A=x^2-x+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\)

\(A=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\)

mà \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow A=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\ge-\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow Min\left(A\right)=-\dfrac{1}{4}\)

26 tháng 7 2016

a) ĐKXĐ: x ≠ 0; x ≠ -1; x ≠ 1/2.

Rút gọn được A = (x - 1)/3

b) Từ 2014 - |2x - 1| = 2013

Tìm được x = 1; x = 0 (loại x = 0 do không thỏa mãn ĐK)

Thay x = 1 vào biểu thức. Tính được A = 0.

c) A< 0 suy luận được x<1 và : x ≠ 0; x ≠ -1; x ≠ 1/2 . 

d) Lập luận để khẳng định được x-1 là bội của 3 suy ra , x = 3n+1 (n ∈ Z)

7 tháng 8 2016

batngo

19 tháng 12 2017

điều kiện: \(x\ne\pm3\)

A = \(\frac{3\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{x+3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{18}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\frac{3x-9+x+3+18}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{4\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\frac{4}{x-3}\)

Với x = 1 thì A = \(\frac{4}{1-3}=-2\)

19 tháng 12 2017

a, ĐKXĐ : x+3 khác 0 ; x-3 khác 0 ; x^2-9 khác 0 <=> x khác -3 và 3

b, A = 3.(x-3)+x+3+18/(x-3).(x+3) = 4x+12/(x+3).(x-3) = 4.(x+3)/(x+3).(x-3) = 4/x-3

c, Khi x =1 thì A = 4/1-3 = -2

k mk nha

x-2-1012
y41014

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023

Ta có bảng sau:

\(x\)

–2

–1

0

1

2

\(y\)

4

1

0

1

4

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 1 2024

Ta có \(\widehat A = \widehat {{D_1}}\) mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên AB // CD.

Suy ra tứ giác ABCD là hình thang.

Mặt khác hình thang ABCD có \(\widehat A = \widehat B\) nên ABCD là hình thang cân.

Do đó AD = BC (đpcm).

27 tháng 3 2020

biểu thức đâu

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1 2024

Đáp án đúng là: C

Trong Hình 4.31 có \(\widehat {AMN} = \widehat {ABC}\) mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên MN // BC.

Áp dụng định lí Thalès vào tam giác ABC, ta có:

\(\dfrac{{AM}}{{BM}} = \dfrac{{AN}}{{CN}}\) hay \(\dfrac{2}{3} = \dfrac{{1,5}}{x}\)

Suy ra \(x = \dfrac{{1,5.3}}{2} = 2,25\)

Vậy x = 2,25.

0
12 tháng 12 2018

Biểu thức đâu bạn ? :)))

12 tháng 12 2018

Sau khi ib với Đinh Lan Anh  thì \(P=\frac{2a^2}{a^2-1}+\frac{a}{a+1}-\frac{a}{a-1}\)

\(a,ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}a+1\ne0\\a-1\ne0\end{cases}\Leftrightarrow a\ne\pm1}\)

\(b,P=\frac{2a^2}{a^2-1}+\frac{a}{a+1}-\frac{a}{a-1}\)

       \(=\frac{2a^2+a\left(a-1\right)-a\left(a+1\right)}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\)

       \(=\frac{2a^2+a^2-a-a^2-q}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\)

       \(=\frac{2a^2-2a}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\)

       \(=\frac{2a\left(a-1\right)}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\)

      \(=\frac{2a}{a+1}\)

\(c,P=\frac{2a}{a+1}=\frac{2a+2}{a+1}-\frac{2}{a+1}=2-\frac{2}{a+1}\)

Để \(P\inℤ\)thì \(2-\frac{2}{a+1}\inℤ\)

                    \(\Leftrightarrow\frac{2}{a+1}\inℤ\)

Mà \(a\inℤ\Rightarrow a+1\inℤ\)

Ta có bảng

a + 1                    -2                                    -1                                1                               2                             
a-3-201

Kết hợp ĐKXĐ \(a\ne\pm1\)ta  được \(a\in\left\{-3;-2;0\right\}\)

Vậy //////