Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,(-1).(-2).(-3).(-4).(-5).(-6).(-7)
=-(1.2.3.4.5.6.7)
=-(6.20.42)=-5040
b,(-75).(-27).(-x) với x=4
Thay x vào (-75).(-27).(-x) ,ta có:
(-75).(-4).(-27)=300.(-27)=-8100
c,2.a.b^2 với a=4,b=-6
Thay a=4,b=-6 vào 2.a.b^2 ta có:
2.4.-6^2=8.36=288
Vậy nha:) Bye.
10 \(⋮\)2n+1
=> 2n+1 \(\in\)Ư(10) ={ 1;2; 5; 10}
Vì 2n+1 là số lẻ nên 2n+1 \(\in\){ 1; 5}
=> 2n \(\in\){ 0; 4}
=> n \(\in\){ 0; 2}
Vậy...
b) 3n +1 \(⋮\)n-2
=> n-2 \(⋮\)n-2
=> (3n+1) -(n-2) \(⋮\)n-2
=> (3n-1) -3(n-2) \(⋮\)n-2
=> 3n-1 - 3n + 6 \(⋮\)n-2
=> 5\(⋮\)n-2
=> n-2 thuốc Ư(5) ={ 1;5}
=> n thuộc { 3; 7}
Vậy...
a) Vì n thuộc Z => 2n-1 thuộc Z
=> 2n-1 thuộc Ư (10)={-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}
Ta có bảng giá trị
2n-1 | -10 | -5 | -2 | -1 | 1 | 2 | 5 | 10 |
2n | -9 | -4 | -1 | 0 | 2 | 3 | 6 | 11 |
n | \(\frac{-9}{2}\) | -2 | \(\frac{-1}{2}\) | 0 | 1 | \(\frac{3}{2}\) | 3 | \(\frac{11}{2}\) |
Vậy n={-2;0;3}
b) Ta có 3n+1=3(n-2)+7
Để 3n+1 chia hết cho n-2 thì 3(n-2)+7 chia hết cho n-2
Vì 3(n-2) chia hết cho n-2 => 7 chia hết cho n-2
n thuộc Z => n-2 thuộc Z
=> n-2 thuộc Ư (7)={-1;-7;1;7}
Ta có bảng
n-2 | -1 | -7 | 1 | 7 |
n | 1 | -5 | 3 | 9 |
Vậy n={1;-5;3;9}
a, Ta có : \(14⋮2x-3\)
\(\Rightarrow2x-3\inƯ\left(14\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)
Vì \(2x-3\)là số lẻ
\(\Rightarrow2x-3\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
... (tự làm)
\(b,\left(x-3\right)\left(y+2\right)=-7\)
\(x+3\)và \(y+2\)là số nguyên
\(\Rightarrow x+3,y+2\inƯ\left(-7\right)=\left\{\pm1;\pm7;\right\}\)
...
\(c,x\left(y-1\right)=9\)
\(x\)và \(y-1\)là số lẻ
\(\Rightarrow x,y-1\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
...
Bg
Để phân số \(\frac{n^2+1}{n-2}\)có giá trị là một số nguyên thì n2 + 1 (tử số) chia hết cho n - 2 (mẫu số)
Ta có: n2 + 1 \(⋮\)n - 2 (n \(\inℤ\))
=> n(n - 2) + 2(n - 2) - 3 \(⋮\)n - 2
Vì n(n - 2) + 2(n - 2) - 3 \(⋮\)n - 2 với n(n - 2) \(⋮\)n - 2 và 2(n - 2) \(⋮\)n - 2
Nên 3 \(⋮\)n - 2
=> n - 2 \(\in\)Ư (3)
Ư (3) = {-1; -3; 1; 3}
=> n - 2 = -1 hay -3 hay 1 hay 3
n = -1 + 2 hay -3 + 2 hay 1 + 2 hay 3 + 2
n = 1 hay -1 hay 3 hay 5.
Vậy n \(\in\){1; -1; 3; 5}
Theo bài ra ta có:
A=-3/n+4
A=1/3
=> -3/n+4=1/3
<=> n+4=-9
<=>n=-9-4
<=>n=-13
Vậy n=-13