Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau \(\Rightarrow y=k.x\)
Mà đề ra: \(x=10;y=5\)
\(\Rightarrow k=\frac{y}{x}=\frac{5}{10}\)
Vậy y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ: \(\frac{5}{10}\)
b) Biểu diễn y theo x: \(y=\frac{5}{10}.x\)
c) Ta có: \(y=k.x\)
\(x=20\Rightarrow y=\frac{5}{10}.20=10\)
Làm theo cách của bạn Ninh Hoàng nhưng mình sẽ bổ sung thêm như sau
a) Ta có: x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau ⇒y=k.x⇒y=k.x
Mà đề ra: x=10;y=5
⇒k=y/x=5/10⇒k=y/x=5/10
Vậy y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ: 5/10
b) Biểu diễn y theo x: y=5/10.x
c) Ta có: y=k.x
x=20⇒y=5/10.20=10
y=15 => x = 5/10 . 15 = 15/2
Xin lỗi vì mình ko bt ghi phân số nên mình tạm thời ghi dấu / làm phân số cko bạn dễ hiểu nha
bài 1:
a, \(x=6;y=4\) được \(4=k6\Rightarrow=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)
b, \(k=\frac{2}{3}\) được \(y=\frac{2}{3}x\)
c, được \(k=\frac{2}{3}\Rightarrow y=\frac{2}{3}x\) nên \(x=10\Leftrightarrow y=3,3\)
bài 2:
a, x và y tỉ lệ nghịch với nhau nên \(y=\frac{a}{x}\left(a\ne0\right)\)
đề ra, có \(x=8\Leftrightarrow y=15\)
\(\Rightarrow15=\frac{a}{8}\)
\(\Rightarrow a=120\)
thay a = 120 vào công thức \(y=\frac{a}{x}\) biểu diễn được y theo x: \(y=\frac{120}{x}\)
b, x và y tỉ lệ nghịc với nhau nên \(x=\frac{a}{y}\left(a\ne0\right)\)
đề ra, có \(x=8\Leftrightarrow y=15\)
\(\Rightarrow8=\frac{a}{15}\)
\(\Rightarrow a=120\)
vậy hệ số tỉ lệ của x đối với y là 120
c, với x = 6 thì \(y=\frac{120}{6}=20\)
với x = 10 thì \(y=\frac{120}{10}=12\)
bài 1:
a, x=6;y=4x=6;y=4 được 4=k6⇒=46=234=k6⇒=46=23
b, k=23k=23 được y=23xy=23x
c, được k=23⇒y=23xk=23⇒y=23x nên x=10⇔y=3,3x=10⇔y=3,3
bài 2:
a, x và y tỉ lệ nghịch với nhau nên y=ax(a≠0)y=ax(a≠0)
đề ra, có x=8⇔y=15x=8⇔y=15
⇒15=a8⇒15=a8
⇒a=120⇒a=120
thay a = 120 vào công thức y=axy=ax biểu diễn được y theo x: y=120xy=120x
b, x và y tỉ lệ nghịc với nhau nên x=ay(a≠0)x=ay(a≠0)
đề ra, có x=8⇔y=15x=8⇔y=15
⇒8=a15⇒8=a15
⇒a=120⇒a=120
vậy hệ số tỉ lệ của x đối với y là 120
c, với x = 6 thì y=1206=20y=1206=20
với x = 10 thì y=12010=12
+ Hệ số của y đối vs x là 3
+ y = 3x
+ khi x = 5 thì y = 5.3 = 15
khi x = 8 thì y = 3.8 = 24
1theo đề bài ta có: \(x=6;y=4\)
Hệ số tỉ lệ \(k\) của \(y\) đối với \(x\) là \(k\)\(=\frac{y}{x}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)
khi đó ta biểu diễn \(y\) theo \(x\) bởi công thức: \(y=\frac{2}{3}x\)
Khi \(x\)\(=9\) thì \(y=\frac{2}{3}.9=6\)
Khi \(x=15\) thì \(y=\frac{2}{3}.15=10\)
2. vì \(z\) tỉ lệ thuận với \(y\) theo hệ số tỉ lệ \(k\), nên ta có: \(z=k.y\) (1)
và \(y\) tỉ lệ thuận với \(x\) theo hệ số tỉ lệ \(h\), nên ta có: \(y=h.x\) (2)
Thay \(y=h.x\) vào (1) ta được: \(z=k\left(h.x\right)=\left(k.h\right).x\)
điều này chứng tỏ rằng \(z\) tỉ lệ với \(x\) theo hệ số tỉ lệ là \(k.h\)
1) Ta có:
+)y=kx
hay 4=k.6
=> k=\(\frac{2}{3}\)
+) y=kx
+)y=2/3.9=6
y=2/3.15=10
2) Ta có:
z=ky (1)
y=hx (2)
Thay (2) vào (1), ta có:
z=khx
=> z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ kh
theo đề bài ta có:
+ hệ số tỉ lệ k của y đối với x: \(k=\frac{y}{x}\)\(=\frac{15}{8}\)
+khi đó ta biểu diễn y theo x bởi công thức: \(y=\frac{15}{8}x\)
+ khi x = 6 thì \(y=\frac{15}{8}.6=11,25\)
khi x = 10 thì\(y=\frac{15}{8}.10=18,75\)
+k=\(\frac{15}{8}\)
+15=\(\frac{15}{8}x8\)
+x=6 thi y= 11.25
x=10 thi y=18.75