Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1:
a, \(x=6;y=4\) được \(4=k6\Rightarrow=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)
b, \(k=\frac{2}{3}\) được \(y=\frac{2}{3}x\)
c, được \(k=\frac{2}{3}\Rightarrow y=\frac{2}{3}x\) nên \(x=10\Leftrightarrow y=3,3\)
bài 2:
a, x và y tỉ lệ nghịch với nhau nên \(y=\frac{a}{x}\left(a\ne0\right)\)
đề ra, có \(x=8\Leftrightarrow y=15\)
\(\Rightarrow15=\frac{a}{8}\)
\(\Rightarrow a=120\)
thay a = 120 vào công thức \(y=\frac{a}{x}\) biểu diễn được y theo x: \(y=\frac{120}{x}\)
b, x và y tỉ lệ nghịc với nhau nên \(x=\frac{a}{y}\left(a\ne0\right)\)
đề ra, có \(x=8\Leftrightarrow y=15\)
\(\Rightarrow8=\frac{a}{15}\)
\(\Rightarrow a=120\)
vậy hệ số tỉ lệ của x đối với y là 120
c, với x = 6 thì \(y=\frac{120}{6}=20\)
với x = 10 thì \(y=\frac{120}{10}=12\)
bài 1:
a, x=6;y=4x=6;y=4 được 4=k6⇒=46=234=k6⇒=46=23
b, k=23k=23 được y=23xy=23x
c, được k=23⇒y=23xk=23⇒y=23x nên x=10⇔y=3,3x=10⇔y=3,3
bài 2:
a, x và y tỉ lệ nghịch với nhau nên y=ax(a≠0)y=ax(a≠0)
đề ra, có x=8⇔y=15x=8⇔y=15
⇒15=a8⇒15=a8
⇒a=120⇒a=120
thay a = 120 vào công thức y=axy=ax biểu diễn được y theo x: y=120xy=120x
b, x và y tỉ lệ nghịc với nhau nên x=ay(a≠0)x=ay(a≠0)
đề ra, có x=8⇔y=15x=8⇔y=15
⇒8=a15⇒8=a15
⇒a=120⇒a=120
vậy hệ số tỉ lệ của x đối với y là 120
c, với x = 6 thì y=1206=20y=1206=20
với x = 10 thì y=12010=12
a, Để x và y tỉ lệ nghịch với nhau thì xy = a (a ≠ 0)
Thay số: a = 6.10 = 60
b, Có x và y tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ a = 60⇒ \(y=\dfrac{60}{x}\)
c, x = 5 ⇒ \(y=\dfrac{60}{5}=12\)
x = 12 ⇒ \(y=\dfrac{60}{12}=5\)
Vậy khi x = 5 thì y = 12
khi x = 12 thì y = 5
a: k=xy=72
b: y=72/x
c: Khi x=8 thì y=72/8=9
Khi x=12 thì y=72/12=6
d: Khi y=10 thì x=72/10=7,2
Khi y=5,4 thì x=72/5,4=40/3
a) Hệ số tỉ lệ nghịch của y đối với x được tính bằng cách lấy giá trị của y khi x = -4 và chia cho giá trị của x. Ta có: Hệ số tỉ lệ nghịch = y / x = 18 / (-4) = -4.5
b) Để biểu diễn y theo x, ta có thể sử dụng công thức tỉ lệ nghịch: y = k / x Trong đó k là hằng số tỉ lệ. Với giá trị của y khi x = -4, ta có: 18 = k / (-4) Từ đó, ta có k = -72. Vậy biểu diễn y theo x là: y = -72 / x
c) Để tính giá trị của y khi x = -8, ta thay x = -8 vào biểu diễn y theo x: y = -72 / (-8) = 9 Để tính giá trị của y khi x = 20, ta thay x = 20 vào biểu diễn y theo x: y = -72 / 20 = -3.6
d) Để tính giá trị của x khi y = -12, ta thay y = -12 vào biểu diễn y theo x: -12 = -72 / x Từ đó, ta có x = 6 Để tính giá trị của x khi y = 3.6, ta thay y = 3.6 vào biểu diễn y theo x: 3.6 = -72 / x Từ đó, ta có x = -20
Lời giải:
a. Gọi hệ số tỉ lệ là $k$ thì $xy=k$
Thay $x=6; y=12$ thì $k=xy=6.12=72$
Vậy hstl là $72$
b. $xy=72\Rightarrow y=\frac{72}{x}$
c.
Khi $x=9$ thì $y=\frac{72}{x}=\frac{72}{9}=8$
Khi $x=-11$ thì $y=\frac{72}{x}=\frac{72}{-11}$
a) x và y là hai đại lượngtỉ lệ nghịch nên công thức tổng quát y = \(\dfrac{a}{x}\)
Theo đề bài x = 8 thì y = 15, thay voà công thức ta được:
15 = \(\dfrac{a}{8}\) hay a = 15.8 = 120
b) Biểu diễn y theo x:
y = \(\dfrac{120}{x}\)
c) Khi x = 6 thì y = \(\dfrac{120}{6}\) = 20.
Khi x = 10 thì y =\(\dfrac{120}{10}\)= 12.
a) \(x\) và \(y\) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
\(\Rightarrow\) \(x\).\(y\) \(=\) \(a\)
\(a\) \(=\) 8 . 15 \(=\) 120
b) \(y\) \(=\) \(\dfrac{120}{x}\)
c) Khi \(x\) \(=\)\(6\) ta được:
\(y\) \(=\) \(\dfrac{120}{6}\)\(=\) 20
Khi \(x\) \(=\)\(10\) ta được:
\(y\) \(=\) \(\dfrac{120}{10}\)\(=\)12
a) Hệ số tỉ lệ là a = 8.15 = 120
b) y=a/x => y = 120/x
c)
+y=a/x => y=120/x
y = 120/6
y = 20
chắc đề là x=10 chứ y rồi sao tính y
y=a/x => y=120/x
y=120/10
y = 12
a) vì x và y là 2 đại lượng TLN nên ta có :
y= a/x suy ra a=y.x = 8.15 = 120
b) y=120/x
c) khi x=6 suy ra y=120/6 = 20
còn câu y=10 thì mình nghĩ là bn viết sai r tại vì khi y = 10 thì đâu cần tìm y làm j nữa
a: k=120
a. hstl=10.12=120
b.y=\(\dfrac{a}{x}\)
c.y=\(\dfrac{120}{-4}=\left(-30\right)\)
y=\(\dfrac{120}{12}=10\)
y=\(\dfrac{120}{6}=20\)