K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2016

moi hok lop 6 @gmail.com

Gọi vận tốc xe 2 là x

Vận tốc xe 1 là x+15

Theo đề, ta có: 

\(\dfrac{300}{x}-\dfrac{300}{x+15}=\dfrac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow5x\left(x+15\right)=900\left(x+15\right)-900x\)

\(\Leftrightarrow x^2+15x-2700=0\)

\(\Delta=15^2-4\cdot1\cdot\left(-2700\right)=11025\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-15-105}{2\cdot1}=-60\left(loại\right)\\x_2=\dfrac{-15+105}{2}=45\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Vận tốc xe 1 là 60km/h; Vận tốc xe 2 là 45km/h

Gọi vận tốc xe 2 là x

Vận tốc xe 1 là x+15

Theo đề, ta có: 

\(\dfrac{300}{x}-\dfrac{300}{x+15}=\dfrac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow5x\left(x+15\right)=900\left(x+15\right)-900x\)

\(\Leftrightarrow x^2+15x-2700=0\)

\(\Delta=15^2-4\cdot1\cdot\left(-2700\right)=11025\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-15-105}{2\cdot1}=-60\left(loại\right)\\x_2=\dfrac{-15+105}{2}=45\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Vận tốc xe 1 là 60km/h; Vận tốc xe 2 là 45km/h

24 tháng 8 2016

Đổi : \(3h2=\frac{10}{3}\) giờ

Gọi vận tốc của xe máy là x 

Quãng đường người đó đi được là : \(\frac{10}{3}.x\)

Nếu vận tốc tăng thêm 5 thì quãng đường là : \(3\left(x+5\right)\)

Ta có phương trình : \(\frac{10}{3}x=3\left(x+5\right)\)

\(\Rightarrow x=45\)

Vậy vận tốc của người đó là \(45km\)/\(h\)

Quãng đường AB dài là :

    \(\frac{10}{3}.45=150\left(km\right)\)

24 tháng 8 2016

Đổi \(3h2=\frac{10}{3}gi\text{ờ}\)

Gọi vận tốc của xe máy là x

Quãng đường người đó đi được là : \(\frac{10}{3}x\)

Nếu vận tốc tăng thêm 5 thì quãng đường là 3(x+5)

Ta có phương trình : \(\frac{10}{3}.x=3\left(x+5\right)\\ =>x=45\)

Vậy vận tốc của người đó là \(45km\)/\(h\)

Quãng đường AB dài là:

\(\frac{10}{3}.45=150\left(km\right)\)

22 tháng 12 2016

gọi thời gian ô tô 1 và thời gian ô tô 2 lần lượt là t1,t2

gọi vận tốc ô tô 1 và ô tô 2 lần lượt là v1,v2

theo đề ta có: v1=60%v2

t1-t2=4

Vì vận tốc và thời gian của một vật chuyển động đều trên cùng 1 quãng đường là hai đại lượng tỉ lệ nghịch , nên ta có:

v1/v2=t2/t1

mà v1/v2=60%=3/5

suy ra t2/t1=3/5

suy ra t2/3=t1/5

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

t2/3=t1/5=t1-t2/5-3=4/2=2

suy ra t2=6

t1=10

vậy thời gian của hai ô tô 1,2 lần lượt là 10;6

9 tháng 7 2016

6.66666666666666667 h