K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2022

Hợp chất A

\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2mol\\ n_{Cl}=\dfrac{7,1}{35,5}=0,2mol\)

     Na + Cl \(\rightarrow\) A

     0,2   0,2    0,2       ( mol ) \(\left\{Phần.này.bạn.không.hiểu.thì.hỏi.mình.nhé!\right\}\)

\(\Rightarrow\)   1      1      1       ( mol ) 

\(\Rightarrow CTHH:NaCl\)

< Mấy cái ở dưới cũng làm tương tự >

25 tháng 4 2017

   - Hợp chất A:

   Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Cứ 0,2 mol hợp chất A có chứa 0,2 mol Na và 0,2 mol Cl.

   Suy ra 1 mol hợp chất A có chứa 1 mol Na và 1 mol Cl.

   Vậy công thức hóa học đơn giản của A là NaCl.

   - Hợp chất B:

   Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy 0,03mol phân tử B có chứa 0,03 mol phân tử C và 0,06 mol nguyên tử O.

   Suy ra 1 mol phân tử B có chứa 1 mol nguyên tử C và 2 mol nguyên tử O.

   →Công thức hóa học của B là C O 2

   - Hợp chất C:

   Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy 0,02 mol phân tử C có chứa 0,02 mol nguyên tử Pb và 0,02 mol nguyên tử O.

   Suy ra 1 mol phân tử C có chứa 1 mol nguyên tử Pb và 1 mol nguyên tử O.

   →Công thức của phân tử C là: PbO.

   - Hợp chất D:

   Theo đề bài: 0,04 mol phân tử D có 0,08 mol Fe và 3 mol O.

   Vậy 1 mol phân tử D có: 2 mol Fe và 0,12 mol O.

   → Công thức hóa học của D là F e 2 O 3

   - Hợp chất E:

   Cho biết: 0,02 mol phân tử E có 0,04 mol Na kết hợp 0,02 mol C và 0,06 mol nguyên tử O.

   Vậy 1 mol phân tử E co 2 mol Na kết hợp 1 mol C và 3 mol O.

   Công thức hóa học của E là N a 2 C O 3 .

Bài 36: Đốt cháy hoàn toàn cacbon bằng một lượng khí oxi dư, người ta thu được hỗn hợp gồm có khí cacbonic và khí oxi dư Hãy xác định thành phần phần trăm theo khối lượng và thành phần phần trăm theo thể tích của khí oxi dư trong mỗi hỗn hợp sau: a) 11 gam khí cacbonic và 16 gam khí oxi dư. b) 3 mol khí cacbonic và 5 mol khí oxi dư. c) 0,3.1023 phân tử khí cacbonic và 0,9.1023 phân tử khí oxi dư. (C = 12 ; O = 16) Bài 37: Cho biết...
Đọc tiếp

Bài 36: Đốt cháy hoàn toàn cacbon bằng một lượng khí oxi dư, người ta thu được hỗn hợp gồm có khí cacbonic và khí oxi dư
Hãy xác định thành phần phần trăm theo khối lượng và thành phần phần trăm theo thể tích của khí oxi dư trong mỗi hỗn hợp sau:
a) 11 gam khí cacbonic và 16 gam khí oxi dư.
b) 3 mol khí cacbonic và 5 mol khí oxi dư.
c) 0,3.1023 phân tử khí cacbonic và 0,9.1023 phân tử khí oxi dư.
(C = 12 ; O = 16)

Bài 37: Cho biết thành phần theo khối lượng của một số hợp chất, hãy tìm công thức hóa học của chúng:
a) Hợp chất A: 0,2 mol hợp chất có chứa 4,6 gam Na và 7,1 gam Cl (Na = 23 ; Cl = 35,5)
b) Hợp chất B: 0,03 mol hợp chất có chứa 0,36 gam C và 0,96 gam O (C = 12 ; O = 16)
c) Hợp chất C: 0,02 mol hợp chất có chứa 4,14 gam Pb và 0,32 gam O (Pb = 207 ; O = 16)
d) Hợp chất D: 0,04 mol hợp chất có chứa 0,08 mol nguyên tử Fe và 0,12 mol nguyên tử O
(Fe = 56 ; O = 16)
e) Hợp chất E: 0,02 mol hợp chất có 0,04 mol nguyên tử Na, 0,02 mol nguyên tử C và 0,06 mol nguyên tử O (Na = 23 ; C = 12 ; O = 16)

2
13 tháng 4 2020

Bài 37:

a/

nNa=4,6/23=0,2mol

nCl=7,1/35,5=0,2mol

Na/Cl =0,2/0,2 =1/1

=>NaCl

b/

nC=0,03mol

mO=0,06mol

C/O =0,03/0,06 =1/2

=>CO2

c/

nPb=0,02mol

nO=0,02mol

Pb/O =0,02/0,02 =1/1

=>PbO

d/

nFe=0,08mol

nO=0,12mol

Fe/O =0,08/0,12 =2/3

=>Fe2O3

e/

nNa=0,04mol

nC=0,02mol

nO=0,06mol

=>Tỉ lệ:

Chia hết cho 0,02

=>2:1:3

=>Na2CO3

13 tháng 4 2020

36

a) Thành phần phần trăm theo khối lượng :

%mCO2=4×100%\4+16=20%;

%mO2=100%–20%=80%

Thành phần phần trăm theo thể tích

– Số mol các khí là :

nCO2=4\44≈0,09(mol);nO2=16\32=0,5(mol)

– Tỉ lệ về số mol các khí cũng là tỉ lệ về thể tích các khí:

%VCO2=0,09×100%\0,09+0,5≈15,25%\

%VO2=100%–15,25%=84,75%

b) Thành phần phần trăm theo khối lượng :

– Khối lượng của các mol khí:

mCO2=44×3=132(g);mO2=32×5=160(g)

– Thành phần phần trăm theo khối lượng :

mCO2=132×100%\132+160≈45,20%;mO2=100%–45,20%=54,8%

– Thành phần phần trăm theo thể tích :

%VCO2=3×100%\3+5=37,5%;%VO2=100%–37,5%=62,5%

c) Thành phần phần trăm theo khối lượng :

Số mol các khí:

nCO2=0,3x1023\6x1023=0,05(mol);

nO2=0,9x1023\6x1023=0,15(mol)\

– Khối lượng các khí

mCO2=44×0,05=2,2(g);mO2=32×0,15=4,8(g)\

– Thành phần phần trăm theo khối lượng :

mCO2=2,2×100%\2,2=4,8≈31,43%;mO2=100%–31,43%=68,57%\

– Thành phần phần trăm theo thể tích :

%VCO2=0,05×100%\0,05+0,15=25%;%VO2=100%–25%=75%

5 tháng 5 2018

a) %Cl = 60,68%

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy trong 1 phân tử hợp chất A có : 1 nguyên tử Na, 1 nguyên tử Cl.

⇒ CTHH của hợp chất A : NaCl

b)

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy trong 1 phân tử hợp chất B có: 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C, 3 nguyên tử O.

⇒ CTHH của hợp chất B : Na2CO3.

31 tháng 10 2016

Hỏi đáp Hóa học

31 tháng 10 2016

cau 2 tương tự

10 tháng 12 2016

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

21 tháng 12 2017

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g

17 tháng 11 2021

b. Ta có: \(\%_{Na}=100\%-60,68\%=39,32\%\)

Gọi CTĐG của A là: NaxCly

Ta lại có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\dfrac{39,32\%}{23}}{\dfrac{60,68\%}{35,5}}\approx\dfrac{1,7}{1,7}=\dfrac{1}{1}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Gọi CTHH của A là: \(\left(NaCl\right)_n\)

Theo đề, ta có: \(M_{\left(NaCl\right)_n}=\left(23+35,5\right).n=58,5\)(g/mol)

\(\Leftrightarrow n=1\)

Vậy CTHH của A là NaCl

b. Gọi CTĐG của B là: \(Na_aC_bO_c\)

Ta có: \(x:y:z=\dfrac{43,4\%}{23}:\dfrac{11,3\%}{12}:\dfrac{45,3\%}{16}\approx1,9:0,9:2,8\approx2:1:3\)

Gọi CTHH của B là: \(\left(Na_2CO_3\right)_t\)

Theo đề, ta có: \(M_{\left(Na_2CO_3\right)_t}=\left(23.2+12+16.3\right).t=106\)(g/mol)

\(\Leftrightarrow t=1\)

Vậy CTHH của B là Na2CO3

17 tháng 11 2021

Em cảm ơn ạ 

31 tháng 7 2021

M(A) =106g/mol

M(B)=58,5g/mol chứ b?

31 tháng 7 2021

đề nó để vậy ạ

Gọi nguyên tố chưa biết là Z

\(n_C:n_H:n_O:n_Z=\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{6,33\%}{1}:\dfrac{60,76\%}{16}:\dfrac{17,72\%}{M_Z}\)

Mà số nguyên tử C và số nguyên tử Z bằng nhau

=> nC : nZ = 1 : 1=> \(\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{17,72\%}{M_Z}=1:1\)

=> MZ = 14 (g/mol)

=> Z là N(nitơ)

\(n_C:n_H:n_O:n_N=\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{6,33\%}{1}:\dfrac{60,76\%}{16}:\dfrac{17,72\%}{14}\)

= 1 : 5 : 3 : 1

=> CTPT: (CH5O3N)n

Mà M < 100 g/mol

=> n = 1

=> CTPT: CH5O3N